Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch

Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch

Advertisement
Tài liệu hóa học lớp 12
Sự Kiện Lịch Sử

Đánh giá

Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch | Đề thi & tài liệu hóa học

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Nội dung trích xuất

Biên soạn Đình Thọ 1 Tổng hợp Lý thuyết chương Phân biệt một số chất vô cơ Chuyên đề: Phân biệt một số chất vô cơ Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch I
Nguyên tắc nhận biết Để nhận biết 1 ion trong dung dịch, người ta thêm vào dung dịch 1 thuốc thử tạo với ion đó 1 sản phẩm đặc trưng như: chất kết tủa, hợp chất có màu, chất khí, sủi bọt, …… II
Nhận biết các cation kim loại kiềm và NH4 + + Đốt muối natri rắn hoặc các dung dịch muối b ng ngọn lửa không màu thì ngọn lửa nhuốm màu vàng tươi
+ Đốt muối kali rắn hoặc các dung dịch muối kali, ta được ngọn lửa màu tím
4 + III
Nhận biết cation Ca2+, Ba2+ 2+: d ng dung dịch thuốc thử 2CrO4 hoặc 2Cr2O7 BaCrO4 không tan trong dung dịch CH3COOH lo ng, nên trong môi trường a it a etic có thể phân biệt được Ba2+ trong dung dịch ch a Ca2+
2+ Trong môi trường a it yếu pH -
Dung dịch ch a ion CrO4 2- tạo kết tủa với ion Ca2+ khí tan trong dung dịch CH3COOH lo ng
Các ion Ba2+ và Pb2+ c ng phản ng tương t , nên c n tách ch ng trước khi nhận biết Ca2+ nếu trong dung dịch có ch ng
I
Nhận biết cation l3+, Cr3+ - Thêm t t dung dịch kiềm vô dung dịch ch a các ion này, đ u tiên tạo các hiđro it M(OH)3kết tủa, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư: M 3+ + 3OH- → M OH 3↓ Biên soạn Đình Thọ 2 M(OH)3 + OH- → [M OH 4] - - Để phân biệt l3+ và Cr3+ d ng thuốc thử nhóm g m dung dịch kiềm OH hoặc NaOH dư có mặt chất o i hóa là H2O2 để o i hóa [Cr OH 4] - thành ion cromat CrO4 2- có màu vàng:
Nhận biết các cation e2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ 3+: d ng dung dịch thio ianua CN- , hoặc dung dịch kiềm NaOH, OH hoặc NH3
2+: d ng dung dịch kiềm OHhoặc NH3 hoặc d ng h n hợp dung dịch thuốc tím trong môi trường a it e2+ làm mất màu dung dịch thuốc tím : 2+: D ng dung dịch NH3, đ u tiên tạo kết tủa Cu OH 2 màu anh l c sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo thành ion ph c màu anh lam đậm: 2+: D ng dung dịch kiềm OH hoặc NaOH tạo kết tủa Mg OH 2, Mg(OH)2có thể tan trong dung dịch muối amoni dung dịch a it yếu : Do đó có thể d ng dung dịch NH4Cl để tách Mg OH 2 ra kh i h n hợp với Fe(OH)3, Fe(OH)2 và l OH 3
Mg2+ có thể nhận biết b ng dung dịch Na2HPO4 có mặt NH3 lo ng: Biên soạn Đình Thọ 3 BẢNG TỔNG HỢP NHẬN BIẾT CATION CATION TẠO KẾT TỦA VỚI HALOGENUA CATION TẠO KẾT TỦA CACBONAT, PHOTPHAT, SUNFUA Biên soạn Đình Thọ 4 Biên soạn Đình Thọ 5

Các tài liệu cùng phân loại

Tài liệu hóa học lớp 12

Từ điển hoá học Phương trình Chất hoá học Chuỗi phương trình Câu hỏi Tài liệu Khái niệm hoá học Sách giáo khoa Điều thú vị Đăng nhập Công cụ hoá học Bảng tuần hoàn Bảng tính tan Cấu hình electron nguyên tử Dãy điện hoá Dãy hoạt động kim loại Trang 42 SGK lớp 8 Màu sắc chất hóa học Quỳ Tím Nhóm Học Tập Dành cho Sinh Viên Phân loại phương trình Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ôn thi đại học Phương trình hữu cơ Phương trình vô cơ

Nhà Tài Trợ

TVB Một Thời Để Nhớ

Advertisement

Khám Phá Tin Tức Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Cập Nhật 2023-03-27 09:46:20am