Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Giúp các ban học giỏi môn Hóa lớp 8, ngoài những bài tập trên lớp thì các bạn phải tự luyện tập và thực hành thêm thật nhiều. Để rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Chất là gì và có đặc điểm như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu trong bài học này để tìm hiểu rõ hơn về chất và các tính chất của nó.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Quan sát quá trình nóng chảy giữa các chất. Qua đó, chúng ta biết được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy giữa các chất. Đồng thời, rèn luyện kĩ năng tách chất từ hỗn hợp đơn giản và phức tạp.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Câu hỏi các chất được tạo ra từ đâu đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các bạn sẽ biết được trong bài này.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ canxi kèm theo hàm lượng, coi như một thông tin về giá trị dinh dưỡng của sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh loãng xương. Thực ra phải nói : Trong thành phần sữa có nguyên tố hoá học canxi. Bài học này giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố hoá học
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
các nhà hoá học đã tìm cách phân chia các chất thành từng loại, rất thuận lợi cho việc nghiên cứu chúng. Bài này sẽ giới thiệu sự phân loại chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Khi đứng trước những bông hoa có hương, ta ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách bảo ta rằng, phải có chất thơm từ hoa lan toả vào không khí. Ta không nhìn thấy vì đây là các phân tử chất thơm chuyển động.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Luyện tập về các mối quan hệ giữa các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất và phân tử.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ các nguyên tố. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố, còn hợp chất từ hai nguyên tố trở lên. Như vậy, dùng các kí hiệu của nguyên tố ta có thể viết thành công thức hoá học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa ủa công thức hóa học
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá học ? Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra,
dựa vào đâu để nhận biết ? Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ? Phương trình hoá học dùng biểu diễn
phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng ? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Thanh sắt để lâu ngày ngoài không khí, sau một thời gian thanh sắt đổi màu. Đó là hiện tượng gì, để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài học này.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Trong bài học này các bạn sẽ tìm hiểu về định luật bảo toàn khối lượng
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Nắm chắc việc áp dụng định tuật và cách lập phương trình hoá học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Mol, khối lượng mol, thể tích mol là gì ? Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất như thế nào ? Trong Hoá học lại cần biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học. Để đáp ứng được yêu cầu này, các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô, đó là MOL (đọc là "mon").
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Khi nghiên cứu về tính chất của một chất khi nào đó, một câu hỏi được đặt ra là chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí đã biết là bao nhiều, hoặc nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Nếu biết công thức hoá học của một chất, em có thể xác định được thành phần phần trăm các nguyên tố của nó. Ngược lại, nếu biết thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất, em có thể xác định được công thức hoá học của nó.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng (nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Củng cố các khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.
Củng cố mối quan hệ giữa khối lượng chất lượng chất, thể tích khí.
Vận dụng kiến thức giải bài tập và hiện tượng thực tế.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Ở các lớp dưới, các biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các bạn có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu? Cụ thể chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các vấn đề trên trong bài giảng Tính chất của oxi ngày hôm nay nhé.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Tìm hiểu sự oxi hóa là gì và ứng dụng trong đời sống.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Các bạn đã biết oxi phản ứng hầu hết các kim loại, và phi kim các. Vậy sản phẩm từ các phản ứng này gọi là gì. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng được khí oxi từ không khí ? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí oxi thì làm thế nào ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Có cách nào để xác định thành phần của không khí ? Không khí có liên quan gì đến sự cháy ? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Nắm vững những tính chất và điều chế khí oxi, thành phần của không khí, định nghĩa và phân loại oxit, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đây không khí và đẩy nước.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
+ Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì ?
+ Phản ứng oxi hoá - khử là gì ? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá ?
- Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào ?
- Phản ứng thế là gì ?
Thành phần, tính chất của nước như thế nào ?
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào ? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
- Sự khử (quá trình khử) của một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.
- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) của một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Như chúng ta đã biết, những ứng dụng của hidro là không thể bàn cãi. Nhưng khí hidro không có sẵn cho chúng ta sử dụng vào đời sống và sản xuất. Vậy, trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, khí hidro được điều chế như thế nào? Phản ứng điều chế khí hidro thuộc loại phản ứng gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài viết sau đây các bạn nhé!
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Các bạn hãy cùng nhau ôn lại kiến thức điều chế hiđro, phản ứng thế, sự khử, chất khử, sự oxi hoá, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử nhé.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro ; Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đây không khí và đẩy nước.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Nước có thành phần và tính chất như thế nào ? Nước Có vai trò gì trong đời sống và sản xuất ? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác : Axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào ? Có công thức hoá học và tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Trong thí nghiệm hoá học hoặc trong đời sống hàng ngày các em thường hoà tan nhiều chất như đường, muối... trong nước, ta có những dung dịch đường, muối... Vậy dung dịch là gì ? Các bạn hãy tìm hiểu.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Các bạn đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hoà tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Thường có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
x
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8
Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch. Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Chương 4"Oxi - Không khí" (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại Oxit chính là oxit bazơ và 0xit axit, Chúng có những tính chất hoá học nào ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Canxi 0xit có những tính chất, ứng dụng gì và được sản xuất như thế nào ? Lưu huỳnh đioxit có những tính chất, ứng dụng gì ? Điều chẽ nó như thế nào ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu các tính chất hóa học đặc trưng của axit, các axit khác nhau có những
tính chất hóa học nào giống nhau, từ đó có thể xác định được thứ tự mạnh yếu của các axit.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Axit clohidric có những tính chất của axit không ? Nó có những ứng dụng quan trọng nào ? Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hoá học nào ? Vai trò quan trọng của nó là gì ?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Oxit bazơ, oxit axit và axit Có những tính chất hoá học nào ? Giữa chúng Có mối quan hệ về tính chất hoá học ra sao ? Vậy giữa oxit và axit liên hệ với nhau như thế nào chúng ta cùng nhau hệ thống lại qua bài hoc sau
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Rèn luyện các thao tác thí nghiệm: quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về những tính chất hoá học của oxit và axit.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài học chủ yếu đề cập đến tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị
màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch
muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài học nghiên cứu về các vấn đề: Natri hidroxit NaOH và Canxi hidroxitCa(OH) có những tính chất vật lí, tính chất hóa học nào? Những ứng dụng trong đời sống và sản xuất gồm những gì?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Các bạn đã nghiên cứu các tính chất hóa học của Axit, Bazơ; Ngoài những tính chất đã tìm hiểu ra. Thìhai hợp chất này còn có thêm một tính chất nữa là tác dụng với muối, vậy Muối tác dụng vớiAxit, Bazơ tạo ra sản phẩm gì? Và còn có tính chất nào khác nữa không? Ta vào bài học mới ngày
hôm nay.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Bài học hôm nay các bạn sẽ được nghiên cứu hợp chất muối quan trọng là Natriclorua và Kali nitrat. Vậy các muối này có những tính chất gì và ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Trong sự phát triển của thực vật thì những nguyên tố hóa học nào cần thiết phải có? (C, O, H, N, S,K, Ca, Mg...)
Vậy những nguyên tố hóa học này có ở đâu? (Có trong đất và trong phân bón hóa học) Vậy phânbón hóa học có những công dụng như thế nào? Ta thường dùng những loại phân gì? Để biết được ta vào bài mới.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Các bạn đã được nghiên cứu về tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơlà Oxit, Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Để biết điều đó chúng ta đi vào bài mới: Mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô cơ
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Để củng cố lại các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ - Vận dụng nó để giải một số bài tập nên hôm nay chúng ta sẽ vào bài luyện tập
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Rèn luyện các kỹ năng thao tác thí nghiệm, quan sát hiện trong, giải thích và rút ra kết luận về tinh chất hoá học của bazo và muối.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ? Nhôm, sắt có những tính chất và ứng dụng gì ? Hợp kim là gì ? Sản xuất gang và thép như thế nào ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Bài học này chúng ta cùng nghiêm cứu tính chất hóa học của kim loại
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hóa học của kim loại sẽ giúp bạn trả lời|
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ Trái Đất.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số tất cả trong kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu các tính chất vật lí, hóa học của sắt.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Gang, thép và sắt được sản xuất như thế nào ? Chúng ta cùng xem qua bài học hôm nay nhé
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Hàng năm thế giới mất đi 15% lượng gang , thép luyện được do bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại và có biện pháp nào để bảo vệ không?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài Luyện tập kim loại ôn tập lại phần Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung; Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí Hidro); Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Chúng ta đã học 2 nguyên tố kim loại tương đối điển hình và rất quan trọng trong đời sống, trong sảnxuất đó là nhôm và sắt. Hôm nay bằng thực nghiệm, chúng ta sẽ kiểm chứng một số tính chất quantrọng của 2 nguyên tố này. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của Nhôm và Sắt; Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên; Quan sát, mô tả,giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Bài Ôn tập học kì 1 ôn lại các kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và kim loại. Vận dụng để giải một số bài tập.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài giảng Tính chất của phi kim tìm hiểu về một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết những tính chất hoá học chung của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại vàvới hiđrô. Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Bài giảng Clo đi sâu tìm hiểu về Tính chất vật lí của clo; Clo có một số tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạtđộng mạnh; Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm; Một số ứng dụng, thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài giảng Cacbon tìm hiểu Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình; Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học nhất; Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình; Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại, tính chất hóa học đặc biệt của cácbon là tínhkhử ở nhiệt độ cao; Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài học Các oxit của cacbon tìm hiểu về hai hợp chất quan trọng là CO và CO . Hai oxit
này thuộc loại nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng gì? để trả lời chúng ta sẽ nghiên cứu về
tính chất và ứng dụng của các oxit này.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài học Axit cacbonic và muối cacbonat tìm hiểu H CO là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO . Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn để bảo vệ môi trường.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất, ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống, chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài giảng Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: tính chất của phi kim, tính chất của clo,C, Si, CO, CO , H CO , muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Mục đích của bài Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng là các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao; Nhiệt phân muối NaHCO3 ; Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành
an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các loại hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Bài học Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ hôm nay giúp các bạn trả lời được câu hỏi này
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Các bạn đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Hôm nay các bạn sẽ được nghiên cứu qua bài giảng về Metan.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Êtilen là chất khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, tan nhiều trong ete và một số dung môi hữu cơ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Axetilen là một hiđrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vậy axetilen có công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài giảng về Axrtilen.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Benzen là hiđrocacbon khác với metan, etilen, axetilen. Vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài giảng về Benzen
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy dầu mỏ và khí thiên có ở đâu, được khai thác như thế nào, có thể tách ra được những sản phẩm nào và có những ứng dụng gì?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Ở những bài học trước các em đã được tìm hiểu về Metan, Etilen, Axetilen và Benzen. Vậy giữa công thức cấu tạo với tính chất hóa học của chất có mối quan hệ như thế nào? Ứng dụng của chúng là gì? Hãy cùng nhau tìm hiểu tất cả thông qua bài giảng Luyện tập chương 4 Hiđrocacbon - Nhiên liệu.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Nội dung bài giảng Thực hành Tính chất của Hiđrocacbon rèn luyện khả năng thao tác, lắp ráp, tiến hành các thí nghiệm Điều chế Etilen, Tính chất của Axetilen (tác dụng với Brom, tác dụng vớiOxi), tính chất vật lí của benzen.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ nằm trong dãy đồng đẳng của ancol, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn. Trong cách nói dân dã, thông thường nó được nhắc đến một cách đơn giản là rượu.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi qua lại hay không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài giảng "Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic".
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước. Về mặt hóa học, chất béo là triglycerides, este của glyxerol và một vài loại axit béo.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Eèn luyện các kĩ năng thí nghiệm như quan sát, mô tả hiện tượng và giải thích.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Chúng ta cùng tìm hiểu về Glucozơ qua bài học hôm nay nhé.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua bài giảng về Saccarozơ sau
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Vậy công thức của tinh bột và xenlulozơ là gì? Nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học về Tinh bột và xenlulozơ sau
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Protein (phát âm tiếng Anh: /ˈproʊˌtiːn/, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, gồm nhiều axit amin. Protein thực hiện rất nhiều chức năng bên trong sinh vật, bao gồm các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép DNA, đáp ứng lại kích thích, và vận chuyển phân tử từ một vị trí đến vị trí khác
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 9
Polyme (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản). Các phân tử tương tự nhưng có khối lượng thấp hơn được gọi là các oligome.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nguyên tử có kích thước, khối lượng, thành phần cấu tạo như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng giải thích sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron; Đề cập đến cách tính số khối của hạt nhân; các khái niệm thế nào là nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Bài học củng cố kiến thức về Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, khối lượng, kích thước, điện tích các hạt. Các định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình...Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, notron, nguyên tử khối,...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng truyền đạt sự chuyển động của electron trong nguyên tử? Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Thế nào là lớp? Phân lớp electron? Mỗi lớp và phân lớp có tối đa bao nhiêu electron?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài học giúp các bạn nắm bắt sự sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố như thế nào? Cách viết cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm của electron lớp ngoài cùng
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Bài luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử củng cố kiến thức: Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng dần mức năng lượng trong nguyên tử; Số electron tối đa của phân lớp; của một lớp; Cấu hình electron nguyên tử...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Tìm hiểu về Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô lượng tử, chu kì, nhóm nguyên tố. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài học Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn tìm hiểu Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học? Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim? Khái niệm độ âm điện và sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hóa trị cao nhất trong hợp chất khí đối với hiđro. Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. Hiểu được định luật tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Tìm hiểu về Mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố ở đơn chất và hợp chất. Các kiến thức cơ bản về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài học Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học tìm hiểu Bảng tuần hoàn và Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử; Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính
nguyên tử) của nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất; Định luật tuần hoàn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nguyên tử kim loại và phi kim muốn đạt đến cấu hình electron bền thì phải thực hiện quá trình nhường nhận electron, biến thành ion trái dấu liên kết nhau, gọi là liến kết ion.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Chúng ta đã biết một loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng chung. Đó là liên kết cộng hóa trị.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử tìm hiểu thế nào là tinh thể nguyên tử? Tinh thể phân tử? Tính chất chung của tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Hóa trị và số oxi hóa đi sâu tìm hiểu về cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị như thế nào? Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa bằng cách nào?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Luyện tập: Liên kết hóa học củng cố lại kiến thức về các loại liên kết hóa học chính để vận dụng, giải thích sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và đặc điểm liên kết của ba loại tinh thể. Rèn kĩ năng xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Ở chương trình lớp 8 chúng ta đã được nghiên cứu sơ lược về phản ứng oxi hóa khử. Lên lớp 10 chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về loại phản ứng này, vậy để xem có gì khác biệt so với chương trình lớp 8. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học Phản ứng oxi hóa khử.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải phản ứng oxi hóa khử hay không? Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài giảng " Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ".
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - khử ôn tập lại kiến thức về Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, Phản ứng oxi hoá- khử, Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Mục đích của bài Bài thực hành số 1 Phản ứng oxi hóa khử là các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit; Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối; Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Khái quát về nhóm halogen tìm hiểu về Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn; Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tốtrong nhóm; Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh; Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Clo tìm hiểu về Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Kiến thức trọng tâm: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro), Clo còn thể hiện tính khử
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Axit clohidric có đầy đủ tính chất của một axit hay không? Nó có những tính chất nào khác so với các axit thông thường? Nhận biết ion Cl bằng cách nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài giảng Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua để làm rõ các vấn đề nêu trên.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Sơ lược về hợp chất có oxi của clo tìm hiểu nước Javen và Clorua vôi có thành phần, tính chất, cấu tạo như thế nào? Chúng được dùng làm gì và được điều chế bằng cách nào?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Các nguyên tố Flo, Brom, Iot có những tính chất nào giống hay khác với clo? Chúng có những ứng dụng gì và điều chế như thế nào?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Bài Luyện tập Nhóm halogen hệ thống lại kiến thức, giúp các em học sinh nắm vững cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các halogen; cấu tạo phân tử của nhóm halogen. Sự biến thiên tính chất của đơn chất, hợp chất của nhóm halogen khi đi từ Iot đến Flo; Nguyên tắc chung điều chế nhóm halogen.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung Bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của Clo củng cố các thao tác tiến hành thí nghiệm an toàn, hiệu quả, quan sát thí nghiệm Điều chế khí Clo; Tính tẩy màu của khí Clo ẩm; Điều chế axit clohidric; Thực nghiệm phân biệt các dung dịch. Đồng thời khắc sâu kiến thức về Clo và hợp chất của Clo.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung Bài thực hành số 3 Tính chất hóa học của Brom và Iot giúp học sinh biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: So sánh tính oxi hoá của clo và brom. So sánh tính oxi hoá của brom và iot. Tác dụng của iot với tinh bột.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt, Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng nào ? Để biết chi tiết hơn, xin chia sẻ với các bạn bài Lưu huỳnh . Với lý thuyết chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh củng cố những kiến thức về tính chất hóa học của Oxi, lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của Lưu huỳnh. Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm như thực hiện các phản ứng đốt cháy, tỏa nhiệt; làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tượng hóa học
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài học Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit tìm hiểu Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao? Những phản ứng hóa học có thể chứng minh cho những tính chất này
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài học Axit sunfuric - Muối sunfat tìm hiểu axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hóa học nào giống và khác những axit khác? Axit sunfuric có vai trò như thế nào đến nền kinh tế quốc dân? Phương pháp sản xuất axit sunfuric như thế nào?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài Luyện tập Oxi và lưu huỳnh hệ thống lại kiến thức về Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng trình bày khái niệm về Tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài giảng củng cố lại các kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh các hiện tượng thí nghiệm và giải thích bằng kiến thức đã học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Bài giảng trình bày cụ thể thế nào là Cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học; Vận dụng được nguyên lí Sơ-sa-tơ-li-ê để xét đoán sự chuyển dịch hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản
Nội dung bài củng cố kiến thức về Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học; Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê cho các cân bằng hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài giảng đi vào tìm hiểu Sự điện li là gì? Chất điện li là gì? Rèn luyện khả năng quan sát thí nghiệm rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li, Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài giảng tìm hiểu về Định nghĩa axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết của A-rê-ni-uyt. Thế nào là Axit một nấc, axit nhiều nấc. Từ việc phân tích một số ví dụ về axit bazơ cụ thể, rút ra định nghĩa. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Nhận biết được một chất cụ thể là axit , bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo định nghĩa. Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối cụ thể. Tính nồng độ mol trong dung dịch chất điện li mạnh.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Xin được chia sẻ với các bạn bài sự điện li của nước, pH, Chất chỉ thị axit - bazơ trong chương trình lớp 11. Hi vọng bài đăng này của chúng tôi sẽ giúp các bạn biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào độ pH và biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học giúp bạn hiểu bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Ngoài ra viết được phương trình ion rút gọn của phản ứng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài luyên tập: axit, bazơ và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Bài đăng này giúp các bạn củng cố các kiên thức axit, bazơ và muối và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Ngoài ra rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nhằm áp dụng kiến thực lí thuyết vào thực tiễn. Nội dung bài học chia sẻ tới các bạn bài Bài thực hành 1: Tính chất axit - bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nitơ là nguyên tố có nhiều chuyện lạ: nó là 1 khí không duy trì sự sống nhưng không có cuộc sống nào lại không có mặt nitơ. Lịch sử tìm ra nitơ gắn liền việc tìm ra thành phần không khí và các chất khí như oxi, hiđro. Lúc đầu người ta đặt tên nitơ là azot (nghĩa là ko duy trì sự sống), về sau phát hiện nó chứa trong diêm tiêu nên đặt tên là NITROGEN (sinh ra diêm tiêu). Vậy nitơ có cấu tạo và tính chất như thế nào, dựa vào đó chúng ta sẽ biết những ứng dụng của nitơ trong sản xuất và đời sống. Vậy Nitơ có tính chất vật lí, hóa học, cách điều chế như thế nào chúng ta cùng nhau đi vào nội dung bài học ngày hôm nay.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Amoniac và muối amoni tìm hiểu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). Cách điều chế NH3. Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan). Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Những hợp chất khí nào là nguyên nhân gây ra mưa axit? Có hợp chất của nitơ là NO2, kết hợp với nước tạo nên một loại axit, axit này có những tính chất gì mà có thể gây hại đến những công trình xây dựng... Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học Axit nitric và muối nitrat.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung trọng tâm của bài giảng Photpho là So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính chất vật lí. Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Axit photphoric và muối photphat nghiên cứu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Phân bón hóa học tìm hiểu về khái niệm phân bón hóa học và phân loại. Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng hệ thống hoá kiến thức về: Cấu hình e nguyên tử, độ âm điện, các trạng thái oxi hoá của N, P, cấu tạo phân tử N2. Tính chất của N2; P; NH3; Muối amoni; Axit nitric; Muối nitrat; Axit photphoric; Muối photphat. Phương pháp nhận biết muối photphat. Củng cố kiến thức về tính chất hoá học, điều chế các chất.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho mục đích là tập cho học sinh cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro; Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao; Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho). Đồng thời rèn kĩ năng Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học. Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài Hợp chất của cacbon tìm hiểu về Tính chất vật lí của CO và CO2; Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. Giúp học sinh hiểu được: CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Silic và hợp chất của silic chủ yếu tìm hiểu Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử; Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2); Tính chất hoá học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Công nghiệp silicat trình bày về Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên. Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Mở đầu về hóa học hữu cơ tìm hiểu về khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ; Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất); Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo; Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng tìm hiểu về các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Trình bày phương pháp thiết lập công thức đơn giản.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài giảng trình bày các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học: khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Hướng dẫn cách viết công thức cấu tạo của các chất đồng phân cấu tạo và biết sơ lược về cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Phản ứng hữu cơ cung cấp các khái niệm, định nghĩa về cách phân loại thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách,... Đồng thời cũng trình bày rõ ràng đặc điểm của phản ứng hữu cơ trong hóa học hữu cơ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ôn tập, hệ thống lại về Hợp chất hữu cơ: Khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử. Phản ứng của hợp chất hữu cơ. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài Ankan tìm hiểu về Công thức chung của dãy đồng đẳng của ankan , công thức cấu tạo, gọi tên của một số ankan đơn giản. Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của RH no là phản ứng thế. Tầm quan trọng trong công nghiệp và trong đời sống. Từ đó hiểu vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học , do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Xicloankan tìm hiểu công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. Tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của xiclankan. So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chât của ankan và xiclankan. Hs hiểu: Vì sao ankan và xicloankan đều là H-C no nhưng xiclankan lại có tính chất khác ankan?
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Củng cố và vận dụng đã kiến thức đã học của ankan và xicloankan vào bài tập.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Biết cách tiến hành thí nghiệm xác định định tính cacbon và hidro. Điều chế và thử tính chất của metan.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Anken tìm hiểu về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp anken; Tính chất vật lí, hóa học của anken như phản ứng cộng , hiểu về quy tắc Maccopnhicop, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn; điều chế và ứng dụng anken.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Ankađien tìm hiểu về Khái niệm, định nghĩa, công thức chung, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankađien. Phương pháp điều chế và ứng dụng của buta-1,3-đien và isopren. Tính chất hoá học của buta-1,3-đien và isopren: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học nhằm mục đích kiểm tra kiến thức về anken và ankadien cũng như cách vận dụng tích chất để giải bài tập.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học Ankin tìm hiểu khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp & CTPT của ankin; Phương pháp điều chế, ứng dụng của axetilen. Sự giống và khác về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài Luyện tập Ankin củng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin. Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung Bài thực hành 4 Điều chế và tính chất của etilen và axetilen nhằm mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể là: Điều chế và thử tính chất của etilen : Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom. Điều chế và thử tính chất của axetilen : Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Hôm nay chúng ta học chương mới, đó là hiđrocacbon thơm. Vậy hiđrocacbon thơm là gì? Chia làm mấy loại? Nó có những ứng dụng nào trong cuộc sống?
Để trả lời những câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu một chương mới: Chương 7 Hiđrocacbon thơm - nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - hệ thống hóa về hiđrocacbon
Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu trong chương này là Bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung Bài Luyện tập Hiđrocacbon thơm giúp HS biết được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của các hiđrocacbon thơm với các ankan, anken, tính chất hóa học của các hiđrocacbon thơm.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học tìm hiểu Nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên, cách khai thác và phương pháp điều chế chúng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng giúp các em hs hệ thống hóa kiến thức các hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính đặc trưng và ứng dụng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon tìm hiểu về khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen; Tính chất hóa học đặc trưng của một số dẫn xuất halogen; Hoạt tính sinh học và ứng dụng của một số dẫn xuất halogen; giúp học sinh hiểu: Phản ứng thế nguyên tử halogen (trong phân tử ankyl halogenua, anlyl halogenua, phenyl halogenua) bằng nhóm –OH.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Ancol tìm hiểu về Định nghĩa, phân loại ancol; Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc - chức và thay thế). Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; Liên kết hiđro. Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy. Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol. Ứng dụng của etanol. Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Phenol tính chất vật lý, ứng dụng của phenol, định nghĩa, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử, tính chất hoá học, điều chế phenol.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài giảng Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol củng cố kiến thức ,hệ thống hóa tính chất hóa học và phương pháp điều chế ancol, phenol. Giúp học sinh hiểu Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của ancol, phenol. Phân biệt tính chất hóa học của ancol và phenol.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài thực hành Tính chất của etanol, glixerol và phenol giúp học sinh biết cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về tính chất hóa học đặc trưng của etanol, glixerol và phenol; etanol tác dụng với Na, glixerol tác dụng với Cu(OH) ; phenol tác dụng với dung dịch NaOH và nước Br ; phân biệt etanol, glixerol và phenol.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày các khái niệm, định nghĩa về Anđehit - Xeton cũng như các tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng thực tiễn của nó.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài học giúp các bạn nắm khái niệm Axit cacboxylic là gì, cách phân loại và gọi tên Axit cacboxylic. Biết về cấu tạo, tính chất hóa học hóa học đậc trưng và ứng dụng của Axit cacboxylic.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Bài giảng hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Anđehit, Axit cacboxylic. Vận dụng tốt các tính chất hóa học để nhận biết các chất và giải các bài tập liên quan.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 11 Cơ Bản
Nội dung bài học là phần tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hóa học của Anđehit fomic, axit axetic và cung cấp nhiều hiểu biết về kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Biết công thức cấu tạo của este và một vài dẫn xuất của axit cacboxylic. Nắm vững các tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như nhiều ứng dụng quan trọng của este trong cuộc sống.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Thông qua bài học giúp các em có thêm hiểu biết về trạng thái tự nhiên, tầm quan trọng của lipit; hiểu về các tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như cách sử dụng chất béo hợp lí.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học cung cấp cho các em khái niệm cũng như phương pháp sản xuất xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học tập trung tìm hiểu về cấu trúc dạng mạch hở của Glucozơ, các tính chất ở các nhóm chức của Glucozơ và vận dụng điều đó để giải thích các hiện tượng hóa học.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học giúp các bạn học sinh hiểu rõ về cấu tạo phân tử, những tính chất điển hình và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohidrat điển hình như Monosaccarit (Glucozơ, Fructozơ), Đisaccarit (Saccarozơ), Polisaccarit (tinh bột) và vận dụng những hiểu biết và các tính chất đã học để giải quyết một số dạng bài tập cơ bản, nâng cao.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học tổng kết lại kiến thức trọng tâm của Este và Cacbohidrat cũng như một số kĩ năng tiến hành thí nghiệm. Nội dung minh họa trình bày các trình tự, kinh nghiệm tiến hành thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ phòng thí nghiệm như đun ống nghiệm, gạn, lọc,...và giải thích hiện tượng hóa học xảy ra dựa vào tính chất hóa học của Este và Cacbohidrat.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cô đọng kiến thức về khái niệm, phân loại và cách gọi tên Aminđồng thời nhấn mạnh đến các tính chất của Amin.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nôi dung bài học tìm hiểu đầy đủ khái niệm, tính chất hóa học điển hình cũng như những hiểu biết về ứng dụng Amino axit.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học tìm hiểu về Peptit , protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật. Truyền tải kiến thức về cấu tạo và tính chất của Protein.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học so sánh, hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo, tính chất của Amin, Amino Axit và Protein.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đề cập đến khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo và tính chất của Polimer. Ngoài ra, tiết học sẽ giúp các em hiểu hơn về phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học cung cấp cho các em khái niệm về một số vật liệu polimer: Chất dẻo, cao su, tơ, vật liệu Compozit và keo dán. Thông qua tiết học các em sẽ nắm chắc thêm các thành phần cấu tạo cũng như tính chất, ứng dụng của chúng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học củng cố lại hiểu biết về những phương pháp điều chế Polime, cấu tạo mạch Polime.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu polime trình bày cách kĩ năng tiến hành thí nghiệm cũng như tạo tiền đề vững chắc, khẳng định tính đúng đắn của lí thuyết đã học. Biết làm một số thí nghiệm nghiên cứu về tính chất của Protein và một số vật liệu Polime; rèn luyện kĩ năng, khả năng quan sát thí nghiệm trên và vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng xảy ra trong phản ứng
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày vị trí của kim loại trong Bảng hệ thống tuần hoàn; cấu tạo của kim loại cũng như liên kết kim loại.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học nghiên cứu về tính chất vật lí chung của Kim loại; biết tính chất hóa học đặc trưng và dãy điện hóa của kim loại.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung tiết học đề cập đến khái niệm Hợp kim và nghiên cứu về cấu tạo cũng như tính chất và ứng dụng của chúng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học cung cấp các kiến thức về Ăn mòn; Biết được Ăn mòn là gì, các dạng ăn mòn kim loại gồm những loại nào cũng như cách chống ăn mòn.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nôi dung bài học giúp các em hiểu về nguyên tắc điều chế kim loại cũng như các phương pháp để điều chế như phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài học ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về tính chất vật lí, hóa học của kim loại và vận dụng vào việc giải các bài tập liên quan đến kim loại.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học củng cố kiến thức về điều chế kim loại và ăn mòn kim loại; Rèn kĩ năng giải bài tập các dạng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài thực hành giúp các em hiểu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm; Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học như lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun ống nghiệm, quan sát hiện tượng...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giúp các em học sinh biết được vị trí của kim loại kiềm trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm như NaOH (Natri hidroxit), NaHCO (Natri hidrocacbonat), Na CO (Natri cacbonat), KNO (Kali nitrat)...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giúp các em học sinh biết được vị trí của kim loại kiềm thổ trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm thổ như Ca(OH) (Canxi hidroxit), CaCO (Canxi cacbonat), CaSO (Canxi sunfat)... Ngoài ra, các em sẽ được tìm hiểu thêm về nước cứng, nguyên tắc và phương pháp làm mềm nước cứng
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm, giúp các em học sinh biết được vị trí của nhôm trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp sản xuất Nhôm. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Nhôm như: Al O (Nhôm oxit), Al(OH) (Nhôm hidroxit), Al (SO ) (Nhôm sunfat)...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài luyện tập Tính chất của Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ là bài tổng ôn, củng cố các kiến thức đã học về Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Ngoài ra còn rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng giải các bài tập và các dạng toán quan trọng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài luyện tập Tính chất của Nhôm và hợp chất của nhôm là bài tổng ôn, củng cố các kiến thức đã học về Nhôm và các hợp chất như Al O (Nhôm oxit), Al(OH) (Nhôm hidroxit), Al (SO ) (Nhôm sunfat).... Ngoài ra còn rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng giải các bài tập và các dạng toán quan trọng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài thực hành giúp các em hiểu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm; Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học như lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun ống nghiệm, quan sát hiện tượng...
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về nguyên tố rất phố biến trong đời sống và sản xuất chính là Sắt. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Sắt trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Sắt.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về các hợp chất của Sắt. Thông qua bài học các em học sinh biết được tính chất vật lí - hóa học của hợp chất Sắt (II), Sắt (III) và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của hợp chất của Sắt.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đưa ra phần kiến thức về thành phần, tính chất và ứng dụng từ hợp kim của Sắt như Gang, thép. Nắm bắt được nguyên tắc và quy trình sản xuất Gang, thép.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Crom và hợp chất của crom. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Crom trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Crom như oxit và muối Crom (III), Crom (VI).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Đồng và hợp chất của đồng. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Đồng trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Đồng như oxit, hidroxit và muối Đồng (II).
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đem đến cái nhìn tổng quan về một số kim loại như Niken, kẽm, chì, thiếc. Học sinh sẽ nắm bắt được vị trí, tính chất và ứng dụng của các kim loại cũng như hợp chất của chúng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học chính là câu trả lời sâu sắc cho câu hỏi Vì sao Sắt thường có số oxi hóa +2, +3 và ôn tập lại các tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Sắt(II), Sắt (III). Đồng thời rèn luyện cho các em các kĩ năng giải bài tập về Sắt và các hợp chất của Sắt
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học lí giải cấu hình electron bất thường của nguyên tử Crom, đồng và các số oxi hóa thường gặp của chúng. Ngoài ra, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng giải các bài tập, dạng toán quan trọng liên quan đến Crom, Đồng
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Bài Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom củng cố kiến thức đã học về Crom, Sắt, Đồng và hợp chất của chúng. Đồng thời bài học cũng rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi chép và giải thích các hiện tượng hóa học diễn ra.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học trình bày các phương pháp đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm để ứng dụng vào việc Nhận biết một số ion trong dung dịch bao gồm Cation
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đem đến phần kiến thức mới và thú vị trong mảng Thí nghiệm hóa học, đó chính là nguyên tắc chung và phương pháp nhận biết một số chất khí
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ chính là bài tổng ôn, ôn tập, hệ thống hóa lại kiến thức cũng như kĩ năng nhận biết một số ion trong dung dịch và chất khí.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đem đến nhiều tư liệu về vai trò của Hóa học trong phát triển kinh tế qua tìm hiểu về Hóa học với năng lượng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng,...và nhiều liên hệ thực tế khác.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học đem đến nhiều tư liệu về vai trò của Hóa học trong phát triển xã hội trong vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngoài ra cũng cung cấp thêm cho các em những hiểu biết về tác hại của ma túy, chất gây nghiện và xây dựng ý thức phòng chống chúng.
Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 12 Cơ Bản
Nội dung bài học là sự khám phá về Những tác động của các ngành sản xuất trong đó có sản xuất Hóa học đến môi trường. Thông qua bài học, các em học sinh sẽ tích lũy cho mình được những hiểu biết về tác hại của Ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
Cập Nhật 2023-06-01 02:33:22am