Đề thi thử và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020

Đề thi thử và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020

Advertisement
Câu hỏi trắc nghiệm ôn Thi Đại Học Tài liệu ôn thi THPT
Sự Kiện Lịch Sử

Đánh giá

Đề thi thử và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020 | Đề thi & tài liệu hóa học

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Nội dung trích xuất

1 TỪ ĐIỂN PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN HÓA HỌC Thời gian: 50 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1
Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)? A
Fe2O3
B
FeSO4
C
Fe2(SO4)3
D
Fe(OH)3
Câu 2
Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?A
Al2O3
B
CuO
C
Fe2O3
D
PbO
Câu 3
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tan tốt trong nước? A
Ca3(PO4)2
B
Ag3PO4
C
Ca(H2PO4)2
D
CaHPO4
Câu 4
Đun nóng etanol với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu nào sau đây? A
CH3COOH
B
CH3CH2OCH2CH3
C
CH3OCH3
D
CH2=CH2
Câu 5
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra? A
sự khử ion Na+
B
sự khử ion Cl–
C
sự oxi hóa ion Cl–
D
sự oxi hóa ion Na+
Câu 6
Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng
Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượngA
giấm ăn
B
phèn chua
C
muối ăn
D
amoniac
Câu 7
Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?A
CH3COOH
B
C6H12O6 (fructozơ)
C
NaOH
D
HCl
Câu 8
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A
Al
B
Mg
C
K
D
Ca
Câu 9
Polime nào sua đây là polime thiên nhiên? A
Amilozo
B
Nilon-6,6
C
Nilon-7
D
PVC
Câu 10
Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no, mạch hở? A
Eten
B
Etan
C
Isopren
D
axetilen
Câu 11
Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng
Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn
Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ
Tên gọi của X là A
Fructozơ
B
Amilopectin
C
Xenlulozơ
D
Saccarozơ
Câu 12
Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa? A
HCl
B
NaOH
C
NaCl
D
NH4Cl
Câu 13
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam mối
Giá trị của m là A
444
B
442
C
443
D
445
Câu 14
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO
Phần trăm khối lượng của MgO trong X là A
20%
B
40%
C
60%
D
80%
Câu 15
Cho 3 2 C H C H C H O phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A
CH3CH2OH
B
CH3CH2CH2OH
C
CH3COOH
D
CH3OH
Câu 16
Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai? A
0 t 2 2 3 2 3 2 S iO N a C O N a S iO C O     
B
0 t 2 S iO 2 C S i 2 C O    
2 C
2 4 2 S iO 4 H C l S iC l 2 H O   
D
0 t 2 S iO 2 M g S i 2 M g O    
Câu 17
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc)
Giá trị của V là A
2,24
B
3,36
C
4,48
D
5,60
Câu 18
Cho 8,3 mol hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl x mol/lít, thu được dung dịch chứa 15,6 gam hỗn hợp muối
Giá trị của x là A
0,5
B
1,5
C
2,0
D
1,0
Câu 19
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? A
CuO (rắn) + CO (khí) → Cu + CO2
B
NaOH + NH4Cl (rắn) → NH3 + NaCl + H2O
C
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
D
K2SO3 (rắn) + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O
Câu 20
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl? A
C2H5OH
B
C6H5NH2 (anilin)
C
NH2CH2COOH
D
CH3COOH
Câu 21
Cho các phát biểu sau:(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí CO2
(b) Nhiệt phân muối AgNO3 thu được oxit kim loại
(c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,6
(d) Có thể nhận biết ion NO 3  trong môi trường axit bằng kim loại Cu
Số phát biểu đúng là A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 22
Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử? A
  2 2 FeC l 2 N aO H Fe O H 2 N aC l   
B
  2 2 2 Fe O H 2 H C l FeC l 2 H O   
C
2 F e O C O F e C O   
D
  3 3 2 3 3FeO 10 H N O 3Fe N O 5H O N O    
Câu 23
Cho các chất sau: axetilen, anđehit oxalic, but-2-in, etilen
Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 24
Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng
Sản phẩm tạo thành một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este
Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan
Công thức của este đó là: A
  2 4 4 8 2 C H C O O C H
B
  4 8 2 4 2 C H C O O C H
C
  2 4 8 2 C H C O O C H
D
  4 8 3 6 C H C O O C H
Câu 25
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 3 Tỉ lệ a : b là A
7 : 4
B
4 : 7
C
2 : 7
D
7 : 2
Câu 26
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: 2 2 2 FeC l O H O H C l C u N aC l X Y Z T C uC l 2 ®iÖn ph©n dung dÞch cã m µng ng¨n                       
Hai chất X, T lần lượt là A
NaOH, Fe(OH)3
B
Cl2, FeCl2
C
NaOH, FeCl3
D
Cl2, FeCl3
Câu 27
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2
Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a
Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc)
Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung môi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng
Giá trị của a là A
8,125
B
8,875
C
9,125
D
9,875
Câu 28
Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X
Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại Y và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch T chứa 37,8 gam muối
Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại Y tác dụng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc)
Thời gian điện phân là A
28950 giây
B
24125 giây
C
22195 giây
D
23160 giây
Câu 29
Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4
Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng)
Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O)
Phát biểu nào sau đây sai? A
Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi
B
E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2
C
Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X
D
Z và T là các ancol no, đơn chức
Câu 30
Hòa tan hoàn toàn m gal Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối
Tỉ khối của X so với H2 bằng 18
Giá trị của m là A
17,28
B
21,60
C
19,44
D
18,90
Câu 31
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala
Pentapeptit X có thể là A
Ala-Ala-Ala-Gly-Gly
B
Gly-Gly-Ala-Gly-Ala
C
Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala
D
Ala-Gly-Gly-Ala-Ala
Câu 32
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển thành màu hồng Y Dung dịch iot Hợp chất màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng T Nước brom Kết tủa trắng số mol Al(OH)3 Số mol H+ 1,2 0,8 2,0 2,8 0 4 X, Y, Z, T lần lượt là A
anilin, tinh bột, axit glutamic, fructozơ
B
axit glutamic, tinh bột, anilin, fructozơ
C
anilin, axit glutamic, tinh bột, fructozơ
D
axit glutamic, tinh bột, fructozơ, anilin
Câu 33
Hỗn hợp P gồm các chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở: ancol X, axit cacboxylic Y và este Z tạo ra từ X và Y
Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2
Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q
Cô cạn Q thu được 3,26 gam chất rắn khan T
Nung hỗn hợp gồm CaO, 0,2 mol NaOH và 3,26gam T trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam khí
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A
0,85
B
0,48
C
0,45
D
1,05
Câu 34
Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z
Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T
Chia T thành 3 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag
- Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc)
- Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan
Tên gọi của X là A
etyl fomat
B
propyl axetat
C
metyl axetat
D
etyl axetat
Câu 35
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và khí H2
Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất
Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A
27,4
B
38,6
C
32,3
D
46,3
Câu 36
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm: 1 ml dung dịch lòng trắng trứng và 1 ml dung dịch NaOH 30%
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%
Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên khoảng 2 – 3 phút
Trong các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, hỗn hợp thu được có màu hồng
(b) Sau bước 2, hỗn hợp xuất hiện chất màu tím
(c) Thí nghiệm trên chứng minh anbumin có phản ứng màu biure
(d) Thí nghiệm trên chứng minh anbumin có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm
Số phát biểu đúng là A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 37
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X
Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các mối và kết tủa Z
Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO2
+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2
Giá trị của m là A
30,68
B
20,92
C
25,88
D
28,28
Câu 38
Cho 56,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3, FeCl2, Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa 1,82 mol HCl, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,06 mol N2O
Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5) và 298,31 gam kết tủa
Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được 97,86 gam muối khan
Phần trăm khối lượng của FeCl2 trong X là A
31,55%
B
27,04%
C
22,53%
D
33,80
Câu 39
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương 5 ứng 1 : 4)
Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO
Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình
Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là A
48,80%
B
33,60%
C
37,33%
D
29,87%
Câu 40
Cho X, Y ( M M X Y  ) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh
Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng
Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối
Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam
Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2
Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A
19
B
20
C
22
D
21
----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
6 ĐÁP ÁN 1-B 2-A 3-C 4-D 5-A 6-B 7-B 8-C 9-A 10-B 11-C 12-B 13-D 14-A 15-B 16-C 17-A 18-D 19-C 20-C 21-B 22-D 23-B 24-B 25-A 26-C 27-D 28-D 29-B 30-B 31-D 32-D 33-C 34-B 35-B 36-B 37-C 38-B 39-C 40-D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B FeSO4: muối sắt (II) sunfat thuộc loại hợp chất sắt (II)
Câu 2: A Al2O3 không bị khí H2 hay CO khử thành kim loại ở nhiệt độ cao
Câu 3: C  Muối đihiđrophotphat của các kim loại đều dễ tan trong nước
 Muối hiđrophotphat và photphat trung hòa của các kim loại trừ của natri, kali và amoni đều không tan hoặc ít tan trong nước
Câu 4: D Ở phản ứng đun nóng etanol với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm hữu cơ chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ: 140 2 5 2 C H O H    1 7 0 C 3 2 2 3 2 2 5 2 2 2 C H C H O C H C H H O || C H O H C H C H H O       
Câu 5: D Điện phân nóng chảy: 2 2 N a C l 2 N a C l   
Catot là cực âm (-) nên các cation Na+ sẽ di chuyển về đấy (âm dương hút nhau)
→ Sau đó: Na+ + 1e → Na (cation nhận electron) mà ta biết “khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)” → Na+ là chất oxi hóa → xảy ra sự khử ion Na+
Câu 6: C Phèn chua có công thức:   2 4 2 4 2 3 K S O
A l S O
24 H O khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng thủy phân tạo kết tủa keo Al(OH)3 kéo các chất bẩn lắng xuống:   3 2 2 4 2 4 2 4 2 3 K S O
A l S O
24 H O 2 K 2 A l 4S O 24 H O        || sau đó:   3 2 3 A l 3H O A l O H 3H     
Câu 7: B C6H12O6 không phải chất điện li trong nước
Câu 8: C Câu 9: A  Amilozo là một dạng của tinh bột, thuộc loại polime thiên nhiên
 Nilon-6-6, nilon-7 là các tơ tổng hợp
 PVC: poli(vinyl clorua) là nhựa tổng hợp
Câu 10: B Đáp án A
Eten
B
Etan
C
Isopren
D
axetilen Cấu tạo CH2=CH2 CH3-CH3 CH2=C(CH3)CH=CH2 C H C H  → Etan thuộc loại hiđrocacbon no, mạch hở (ankan)
Câu 11: C Câu 12: B Phản ứng:   3 3 C rC l 3 N aO H C r O H 3 N aC l    
Vì dùng dư CrCl3 nên không có phản ứng hòa tan   2 2 3 C r O H N aO H N aC rO 2 H O   
Câu 13: D 7 Tỉ lệ phản ứng:     3 5 3 5 3 3 R C O O C H 3 N aO H 3R C O O N a C H O H   
Suy ra có N a O H g lix e ro l n 3 n 1, 5     m o l B T K L có m 4 5 9 0, 5 9 2 1, 5 4 0 4 4 5       gam
Câu 14: A Chỉ có CuO phran ứng với CO thôi: CuO + CO → Cu + CO2
Dùng 0,1 mol CO → C u O n 0 ,1 0 ,1 8 0 : 1 0 1 0 0 % 8 0 % C u O tro n g X       m o l % m
→ Phần trăm khối lượng của MgO trong X là 20%
Câu 15: B Phản ứng: N i , t 3 2 2 3 2 2 C H C H C H O H C H C H C H O H      (ancol propylic)
Câu 16: C HCl không phản ứng được với SiO2
Nếu thay HCl bằng HF thì mới có phản ứng xảy ra: 2 4 2 S iO 4 H F S iF 2 H O   
Câu 17: A Phản ứng: M g H S O M g S O H 2 4 4 2    
Ta có M g H 2 n 0 ,1 0 ,1 0 ,1 2 2 , 4 2 , 2 4        m o l n m o l V lít
Câu 18: D Hai amino no, đơn chức, mạch hở phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 X H C l X H C l     nên theo BTKL có m 1 5, 6 8, 3 7 , 3 H C l    gam → H C l n 0 , 2   m o l x = 1 ,0
Câu 19: C Khí Z được tạo từ phản ứng dung dịch X + chất rắn Y nên thấy ngay đáp án A không thỏa mãn
Khí Z thu được bằng phương pháp đẩy nước nên yêu cầu khí Z không tan hoặc rất ít tan trong nước
→ các khí NH3, SO2 không thỏa mãn → chỉ có đáp án C thu được Z là H2 thỏa mãn thôi
Câu 20: C H N C H C O O H 2 2 (glyxin) là một amino axit → có tính chất lưỡng tính
 H N C H C O O H N a O H H N C H C O O N a H O 2 2 2 2 2   
 H N C H C O O H H C l C lH N C H C O O H 2 2 3 2  
Câu 21: B (a) đúng
Ví dụ:   3 2 2 3 2 2 2 2 N aN O 2 N aN O O || H g N O H g 2 N O O        
(b) sai
Phản ứng: 0 t 3 2 2 2 A g N O 2 A g 2 N O O    
(c) đúng
Phản ứng   0 t 3 2 2 2 2 C u N O 2 C u O 4 N O O ||      2 d 2 1, 6 h ç n h î p k h Ý /H 
(d) sai
Thật chú ý: môi trường axit là môi trường có pH < 7 chứ không nhất thiết phải chứa H+
Vì thế mà như Cu(NO3)2 có môi trường axit nhưng Cu không nhận biết được gốc NO 3  trong trường hợp này
A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 22: D “Khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)” → ở phản ứng đáp án D:   3 3 2 3 3FeO 10 H N O 3Fe N O 5H O N O    
Fe2+ (trong FeO) → Fe3+ (trong   3 3 Fe N O ) + 1e || → oxit sắt (II) có tính khử
Câu 23: B Chỉ có 2 chất là axetilen và anđehit oxalic trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3:  H C C H 2 A g N O 2 N H A g C C A g 2 N H N O 3 3 4 3       
     3 3 4 4 3 2 2 C H O 4 A gN O 6 N H C O O N H 4 A g 4 N H N O      
8 Câu 24: B Tỉ lệ e ste N a O H n : n 0 , 0 1 : 0 , 0 2 1 : 2    este có hai chức
Từ tỉ lệ sản phẩm và este → este này được tào từ anol hai chức và axit cũng hai chức → este cần tìm có dạng   2 R C O O R '  phản ứng:       2 2 2 R C O O R ' 2 K O H R C O O K R ' O H   
Từ giả thiết có M 1, 6 6 5 : 0 , 0 0 7 5 2 2 2 R 2 8 3 R 5 6 1 4 4 m u o i          là gốc C4H8
Lại có M 1, 2 9 : 0 , 0 7 5 1 7 2 R ' 2 8 1 4 2 e ste       tương ứng là gốc C2H4
Vậy, công thức của este cần tìm là   4 8 2 4 2 C H C O O C H
Câu 25: A  đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:   2 2 2 B a O H 2 H C l B aC l 2 H O   
Giả thiết H C l n 0 , 8   m o l b = ½
OA = 0,4 mol
 đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:   2 2 3 A lO H H O A l O H      
 đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:   3 2 3 A l O H 3H A l 3H O     
Theo đó, 4 B H A C 2, 8 0, 8 1, 2 3 5, 6 B H 1, 4           mol   a ½BH = 0,07 mol
Vậy, yêu cầu tỉ lệ a : b 0, 7 : 0, 4 7 : 4  
Câu 26: C Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: 2 2 2 FeC l O H O H C l C u N aC l X Y Z T C uC l c 2 ®iÖn ph©n dung dÞch ã m µng ng¨n                       
Các phản ứng hóa học xảy ra:  điện phân dung dịch có màng ngăn: 2 2 2 2 N a C l 2 H O 2 N a O H C l H      
H2 không phản ứng với FeCl2
Xảy ra 2 khả năng:  Nếu X là 2 2 3 C l 2 F e C l 2 F e C l   (Y) || sau đó, 3 2 2 F e C l O H O ???    không hợp lý
 Nếu X là NaOH → Y là Fe(OH)2 || sau đó:     2 2 2 3 2 Fe O H O H O 2 Fe O H    (Z)
   3 2 3 Fe O H 3H C l FeC l 3H O    || cuối cùng: 3 2 2 2 F e C l C u 2 F e C l C u C l   
Câu 27: D Gọi x là số mol của hỗn hợp khí Y Z a n k in a n k in Y n n n n x 0 , 7         t¹ o t¹ o   mol
Phản ứng nung X → Y ta có H X Y 2 n n n 1, 0 5 x ® · p h ¶ n ø n g     mol
số mol Al(OH)3 số mol Al(OH)3 1,2 O 0,8 2,0 H 2,8 B A 9 Chú ý, ankin tạo kết tủa là C3H4 và C2H2 đều có 2π; 2 B r n n 0 , 0 5  tro n g Z    mol
Theo đó, bảo toàn số mol liên kết π trong quá trình trên, ta có phương trình sau:       m o l 2 0 ,1 5 2 0 ,1 2 1, 0 5 x 2 x 0 , 7 0 , 0 5 tæ n g m o l b an ® Çu cñ a X ® · p h ¶n ø n g v í i   H tæ n g tro n g Y              
|| → giải ra x 0, 8  mol
Lại có m m 1 5, 8 X Y   gam → Y / H 2 d 1 5, 8 : 0 , 8 : 2 9 , 8 7 5  
Câu 28: D Sơ đồ phản ứng:   0 , 0 2 3 3 2 2 3 2 m 4 3 0 , 0 3 1,5 8 m 3 7 ,8 A g N O M g M g N O N O M g H O H N O A g N H N O N O m o l g a m m o l g a m g a m                                      
Ghép cụm NO3: 2 2 2 O 3 2 O 3 4 O 3 1N O 2 O 1N O || 1N O 5 O 2 N O || 1N H 3O 1N O tro n g H tro n g H tro n g H       → Gọi số mol N H N O 4 3 là x mol ta có: H O2  n 3 x 0 , 0 2 3 0 , 0 3 5 3 x 0 , 2 1        → Theo bảo toàn nguyên tố H có  6 x 0, 42   mol HNO3
Lại gọi số mol   3 2 M g N O trong T là y mol → bảo toàn nguyên tố N có  2 y 4 x 0, 34    mol AgNO3
 Bảo toàn khối lượng các nguyên kim loại trong sơ đồ có phương trình: m 2 y 4 x 0, 34 108 1, 58m 24 y 0, 58m 432 x 192 y 36, 72 0              (1)  Hỗn hợp Y gồm 0,25 mol Mg và  2 y 4 x 0, 34    mol Ag mà khối lượng Y là 1,58m gam → phương trình: 0, 25 24 2 y 4 x 0, 34 108 1, 58m 1, 58m 432 x 216 y 30, 72              0 (2)  Biết m 3 7 , 8 T  gam → có 1 4 8 y 8 0 x 3 7 , 8   (3) Giải hệ được x 0 , 0 1  mol; y 0, 2 5  mol và m 1 2, 0  gam
Thay lại có 0 , 4 8 mol HNO3
→ khi điện phân: ne trao đổi = 0,48 mol → t 0, 4 8 9 6 5 0 0 : 2 2 3 1 6 0    giây
Câu 29: B Từ công thức phân tử của X là C7H10O4 → X là este hai chức, mạch hở, có 3π gồm C O 2   và C C 1  
Phản ứng thủy phân: X 2 N aO H Y Z T     (Z và T thuộc cùng dãy đồng đẳng) → C C 1   kia phải thuộc gốc hiđrocacbon của Y rồi và Y là muối của axit cacboxylic có 2 chức → số C của Y ít nhất phải bằng 4
Phân tích số C của X: 7 4 1 2 5 1 1       → cấu tạo duy nhất thỏa mãn X là 3 2 5 C H O O C C H C H C O O C H  (trường hợp 4 1 2   )
→ cấu tạo của axit E là H O O C C H C H C O O H  2 4   E B r / C C l theo tỉ lệ 1 : 1 thôi
Câu 30: B Sơ đồ phản ứng:   0 ,1 2 m o l 3 3 2 3 2 m o l m 2 4 3 0 ,1 2 8 m A l N O : x N A l H N O H O N H N O : y N O m o l g a m m o l g a m                         
Xử lí cơ bản số liệu giả thiết và gọi số mol các chất như trên → ta có ngay các phương trình:  (1): khối lượng kim loại Al: m 27 x 
10  (2): khối lượng muối: 8 m 2 1 3 x 8 0 y  
 (3): bảo toàn electron: 3 x 8 y 0,1 2 1 0 0,1 2 8      Từ đó, giải hệ được x 0, 8  mol; y 0, 0 3  mol và m 2 1, 6  gam
Câu 31: D Dựa vào các sản phẩm khi thủy phân không hoàn toàn X → có 3 cấu tạo thỏa mãn là: Ala-Gly-Gly-Ala-Ala; Gly-Gly-Ala-Ala-Gly; Ala-Ala-Gly-Gly-Ala Câu 32: D  Anilin không làm quỳ tím đổi màu, axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng → loại A, C
 Phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo): → các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím
 Trong môi trường kiềm của dung dịch amoniac, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ và chính glucozơ có phản ứng tráng bạc: Fructozơ OH       Glucozơ 3 3 A g N O    N H , t  Amoni gluconat + 2Ag↓  Anilin tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brom: Từ các kết quả trên → X, Y, Z, T lần lượt là axit glutamic, tinh bột, fructozo, anilin
Câu 33: C  Xử lí bài tập đốt cháy liên quan đến số mol O2 cần để đốt và số mol sản phẩm CO2 biết → Ta quy góc nhìn các chất đốt dạng CH2 + … Giả thiết: ancol X dạng 2 2 C H H O  || axit Y và este Z dạng 2 2 C H O 
→ đốt tổn 0,14 mol CH2 cần O Y , Z 2 0 ,1 4 1, 5 0 ,1 8 n n 0 , 0 3 c ñ a Y ,Z      mol
Vậy 3,26 gam chất rắn T gồm 0,03 mol RCOONa + 0,02 mol NaOH (dư) → R = 15 là gốc CH3
→ phản ứng vôi tôi xút giữa 0,03 mol CH3COONa + 0,025 mol NaOH xảy ra theo tỉ lệ: C a O , t 3 4 2 3 C H C O O N a N a O H C H N a C O ||        m gam khí là 0,025 mol CH4
Vậy, giá trị của m là m 0, 0 2 5 1 6 0, 4    gam
Câu 34: B  Giải phần 2: 3 2 2 R C O O H N a H C O R C O O N a C O H O      || → R C O O H n 0 , 2  mol
Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag
Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý
!  R khác H thì A g N O / N H 3 3  chỉ có thể là anđehit RCHO sinh A g n 0 , 2 R C H O    mol
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:   2 t 2 2 2 1R C H O 1H R C H O H O 1R C O O H 1H O R C H O H        Giải phần 3: 2 2 R C H O H N a R C H O N a    ½
H 2  R C O O H N a R C O O N a    ½
H 2  và N a H O N a O H 2    ½
H 2 
Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0 , 4 mol → a n c o l n 0 , 2  mol
11 Khối lượng chất rắn: 51, 6 0, 2 R 53 0, 2 R 67 0, 4 40 R 29               là gốc 2 5 C H
 Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH → 210 gam  R ' C O O K K O H 1, 8   d­ m o l anco l 
(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210 1, 8 R ' 83 0, 6 56 R ' 15          là gốc 3 CH
Vậy, este X là 3 2 2 3 C H C O O C H C H C H  tên gọi: propyl axetat
Câu 35: B  Phân tích nhanh: có 0,52 mol Cl  và 0,14 mol 2 4 S O || 0 , 8 5   mol natri trong NaOH đi về đâu? À! 0,52 mol NaCl + 0,14 mol Na2SO4 và vẫn còn 0,05 mol → là 0,05 mol NaAlO2
Vậy có hệ  7, 65 0, 05 27    gam Al và Mg cuối cùng về 16,5 gam Mg(OH)2 và Al(OH)3
Giải được 0,12 mol Al và 0,15 mol Mg → X gồm: 0 ,5 2 3 m o l 2 m o l 2 m o l 4 0 ,1 4 A l : 0 ,1 5 C l M g : 0 ,1 5 S O H : 0 , 0 5 m o l m o l                 
Dung dịch hỗn hợp có 8x mol KOH và x mol Ba(OH)2 → quan tâm x mol Ba2+ và 10x mol OH 
 Với trắc nghiệm, xét nhanh các cận và chọn đáp án phù hợp yêu cầu
Với tự luận cũng như với các bạn chưa nắm rõ, hãy xét cận, đồng thời vẽ đồ thị và quan sát
Thật vậy:  Điểm cận 1: 1 0 x 0, 0 5 0,1 5 5 0, 8     mol → x 0, 8  mol (kết tủa hiđroxit tối đa)
Lúc này, m 0 , 0 8 2 3 3 0 ,1 5 5 8 0 ,1 5 7 8 3 9 , 0 4 k Õ t tñ a         gam
 Điểm cận 2: x 0 ,1 4  mol → 1 0 x 1, 4  mol (kết tủa BaSO4 cực đại)
Vì 1, 4 0, 0 5 0,1 5 2 0,1 5 4      nên Al(OH)3 bị hòa tan hết → m 0 ,1 4 2 3 3 0 ,1 5 5 8 4 1, 3 2 k Õ t tñ a       gam
 Điểm trung gian: lúc mà Al(OH)3 vừa tan hết, 1 0 x 0, 0 5 0,1 5 2 0,1 5 4 0, 9 5 x 0, 0 9 5         mol
Tại đây, m 0 , 0 9 5 2 3 3 0 ,1 5 5 8 3 0 , 8 3 5 k Õ t tñ a       gam
Đồ thị như hình vẽ: Tổng khối lượng kết tủa 41,32 39,04 30,84 5,83 0 0,025 0,08 0,095 0,14 x 12 → ứng với kết tủa cực đại, ta có m 0,1 4 2 3 3 0,1 5 4 0 3 8, 6 2      gam
Câu 36: B Thí nghiệm được tiến hành là thí nghiệm về phản ứng màu biure của protein
Xem xét các phát biểu: (a) dung dịch lòng trắng trứng → NaOH không màu → phát biểu này sai
(b) đúng vì Cu(OH)2 (tạo ra từ phản ứng CuSO4 + NaOH) đã phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím (phản ứng màu biure)
(c) đúng, (d) sai
Như phân tích ở ý (b), đây là thí nghiệm chứng minh anbumin có phản ứng màu biure
Câu 37: C Cùng một lượng axit HCl nhưng cách tiến hành thí nghiệm với dung dịch X cho lượng khí CO2↑ khác nhau → chứng tỏ dung dịch X gồm x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 (toàn bộ Ba tạo tủa BaCO3)
 Phần 1: xảy ra đồng thời các phản ứng N a C O 2 H C l 2 N a C l C O H O 2 3 2 2     Và N a H C O H C l N a C l C O H O || 3 2 2      giả sử có kx mol Na2CO3 và ky mol NaHCO3 phản ứng → ta có 2 C O k x k y n 0 , 0 7 5     mol và H C l 2 k x k y n 0 ,1 2    mol → giải và suy ra x : y 3 : 2 
 Phần 2: xảy ra lần lượt: N a C O H C l N a C l N a H C O 2 3 3    3 2 2 || N a H C O H C l N a C l C O H O     
→ số lượng N a C O 2 3 là x 0,12 0, 06 0, 06      mol → y 0, 0 4  mol
Phản ứng: X 0 , 3 2  mol CO2 → 0,12 mol Na2CO3 + 0,08 mol NaHCO3 + ? mol BaCO3↓ (nhân đôi số) → theo bảo toàn nguyên tố cacbon có 0,12 mol BaCO3
 Sử dụng tương quan 2H với 1O → từ 0,15 mol H2 ta thêm tương ứng 0,15 mol O vào m gam hỗn hợp đầu → quy đổi về  m 2, 4   gam hỗn hợp chỉ chứa các oxit Na2O và BaO; số mol theo bảo toàn tính được lần lượt là 0,16 mol và 0,12 mol → m 0,1 6 6 2 0,1 2 1 5 3 2, 4 2 5, 8 8       gam
Câu 38: B Thêm A g N O 3 vào Y → NO chứng tỏ Y chứa cặp H  và 2 Fe   anion trong Y chỉ có Cl  mà thôi
Lượng H  dư được tính nhanh N O   4 n 0 ,1 8 mol → lượng phản ứng là 1,64 mol
Sơ đồ:   2 m o l 3 3 3 2 m o l 2 1,8 2 0 ,1 8 2 2 3 4 4 5 6 ,3 6 9 7 ,8 6 M g F e C l F e N O F e C l N O : 0 , 0 8 H C l H C l H O F e C l M g C l N O : 0 , 0 6 F e O N H C l m o l m o l g a m g a m                                           
 bảo toàn khối lượng cả sơ đồ có H O2 m 1 3, 3 2  gam → H O2 n 0 , 7 4  mol
Theo đó, bảo toàn nguyên tố H có 0,04 mol NH4Cl và có 0,08 mol Fe(NO3)3 (theo bảo toàn N sau đó)
Tiếp tục theo bảo toàn electron mở rộng hoặc dùng bảo toàn O có ngay số mol Fe3O4 là 0,04 mol
 Gọi số mol Mg và FeCl2 trong X lần lượt là x, y mol → 2 4 x 1 2 7 y 2 7 , 7 2   gam
Xét toàn bộ quá trình, bảo toàn electron ta có:     A g A g 2 x y 0, 04 8 0, 04 0, 08 0, 045 3 0, 06 8 n n 2 x y 1,135               mol
Lại có   H C l A g C l n 2 y 1, 8 2 n 2 y 1, 8 2        mol
Tổng khối lượng kết tủa là 298,31 gam 13 → có phương trình: 143, 5 2 y 1, 82 108 2 x y 1,135 298, 31            Giải hệ các phương trình trên được x 0, 5 2  mol; y 0 ,1 2  mol
Vậy, yêu cầu 2 % m 0 ,1 2 1 2 7 : 5 6 , 3 6 1 0 0 % 2 7 , 0 4 % F e C l tro n g X    
Câu 39: C  Phân tích: dung dịch Y + Cu → sản phẩm có NO nên Y chứa H+ và N O 3   muối sắt chỉ có Fe3+
3 2 4 H N O 3 e N O 2 H O ||        từ 0,03 mol NO có 0,12 mol H+ trong Y
Bảo toàn electron phản ứng Cu + Y có: C u N O 3 3 F e F e 2 n 3 n n n 0 ,1 8       mol
 Xử lí Ba(OH)2 + Y: 154,4 gam kết tủa gồm 0,18 mol Fe(OH)3 và ? mol BaSO4 → ? = 0,58 mol
 Sơ đồ phản ứng chính:   0 ,5 8 3 2 3 4 4 4 2 3 3 2 3 0 ,1 6 3 2 1 5 F e F e F e O N a H S O S O N O H H O F e C O HNO N O C O N a F e N O m o l m o l g a m                                                      
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y có 0,1 8 3 0,1 2 0, 5 8 0, 5 8 2 0, 0 8       mol
Bảo toàn H có 0,31 mol H2O → BTKL cả sơ đồ có Z   m 4, 92 hçn hîp khÝ  gam
Lại biết trong Z có tỉ lệ mol 2 C O : N O 1 : 4   giải được 0,03 mol CO2 và 0,12 mol NO
Bảo toàn nguyên tố N → số mol   3 2 F e N O là 0,02 mol; bảo toàn C có 0,03 mol 3 F e C O
Bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố O (nhớ ghép bỏ cụm) → có 0,01 mol Fe3O4
Theo đó, bảo toàn nguyên tố Fe có 0,1 mol Fe đơn chất trong X → % m 3 7 , 3 3 % F e tro n g X 
Câu 40: D Hỗn hợp A gồm X, Y dạng   ? 2 ?? C H O (vì khi đốt có O C O 2 2 n n c Ç n ® è t  )
Cần chú ý KOH n n 0 , 4 c h ø c a n c o l -O H   mol || → m 1 5, 2 0 , 4 : 2 2 1 5, 6 a n c o l     gam
 Giải thủy phân: 30,24 gam E + 0,4 mol KOH → 2 muối G + 15,6 gam 2 ancol F || → mmuối G = 37,04 gam (theo bảo toàn khối lượng) Nhận xét đủ giả thiết để giải đốt G:  Đốt 37,04 gam muối G cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O
Bảo toàn O + bảo toàn khối lượng: 2 x y 0, 2 3 0, 4 2 2 0, 4 2 x 0, 5 2 4 4 x 1 8 y 0, 2 1 3 8 3 7 , 0 4 0, 4 2 3 2 y 0                       Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh || → có không quá 2 chức và este không phải là vòng (*) Kết hợp y 0  cho biết muối không chứa nguyên tố H || → 2 muối đều 2 chức dạng   ??? 2 C C O O H (với ??? phải là số chẵn) Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là X 1, 5 || n 0 ,1 2   mol và Y n 0 , 0 8  mol
Gọi số a C m x it t¹ o X  ; số a x it C n t¹ o Y  (m, n nguyên dương và chẵn) || → Ta có phương trình nghiệm nguyên: 0 ,1 2 m 0 , 0 8 n n 0 , 7 2 C tro n g m u è i     mol 3m 2 n 1 8   || → duy nhất cặp chẵn m 2; n 6   thỏa mãn || axit tạo X là   2 C O O H và Y là   4 2 C C O O H
Mặt khác: X, Y dạng   ? 2 4 C H O ; gốc axit không chứa H →  gèc ancol có 8H
14 Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên F n 0 , 4  mol; M 1 5, 6 : A n s 3 9 F   || → có một ancol là CH3OH; 15, 6 0, 2 32 : 0, 2 46      ancol còn lại là 2 5 C H O H
Vậy X là H C O O C C O O C H 3 2 5  và Y là H C O O C C C C C C O O C H 3 2 5 
Đọc yêu cầu, xem lại Y có công thức phân tử là C9H8O4 || →  s è n g u y ª n tö  2 1
--------HẾT--------

Các tài liệu cùng phân loại

Câu hỏi trắc nghiệm ôn Thi Đại Học

Từ điển hoá học Phương trình Chất hoá học Chuỗi phương trình Câu hỏi Tài liệu Khái niệm hoá học Sách giáo khoa Điều thú vị Đăng nhập Công cụ hoá học Bảng tuần hoàn Bảng tính tan Cấu hình electron nguyên tử Dãy điện hoá Dãy hoạt động kim loại Trang 42 SGK lớp 8 Màu sắc chất hóa học Quỳ Tím Nhóm Học Tập Dành cho Sinh Viên Phân loại phương trình Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ôn thi đại học Phương trình hữu cơ Phương trình vô cơ

Nhà Tài Trợ

TVB Một Thời Để Nhớ

Advertisement

Khám Phá Tin Tức Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Cập Nhật 2023-03-27 11:46:54am