Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
1
PHI KIM
SƠ LƢỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Dạng 1: Tính chất của phi kim
Tính chất của phi kim
Lý thuyết và Phương pháp giải
1
Tính chất vật lý
- Phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn
nhiệt
2
Tính chất hóa học
a) Phi kim tác dụng với kim loại
- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit
Na + Cl2 −to→ 2NaCl
2Cu + O2 −to→ 2CuO
b) Tác dụng với hidro
- Phi kim tác dụng với hidro tạo hợp chất khí
H2 + Cl2 −to→ 2HCl
c) Tác dụng với oxi
- Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
S + O2 −to→ SO2
4P + 5O2 −to→ 2P2O5
Chú ý: Ghi nhớ và vận dụng lý thuyết để làm bài tập lý thuyết
Bài tập vận dụng
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
2
Bài 1: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng chất nào sau đây: Nước,
dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl
Hƣớng dẫn:
Để loại khí clo có lẫn trong không khí, ta dùng dung dịch NaOH, vì dung dịch
NaOH có phản ứng với khí clo còn các dung dịch khác thì không
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Bài 2: Tính chất vật lý của phi kim là gì?
Hƣớng dẫn:
Tính chất vật lý của phi kim là phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần
lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt
Dạng 2
Chuỗi phản ứng về phi kim
Lý thuyết và Phương pháp giải
→ Ở dạng bài tập này học sinh cần nhớ rõ về tính chất hóa học của phi kim và
các hợp chất của nó, đồng thời nhớ rõ các phƣơng trình phản ứng của từng
chất
Bài tập vận dụng
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
a
Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 →AgCl
b
Cl2 → HCl → AgCl → Cl2 → Br2 →I2
c
MnO2 → Cl2 → KCl → HCl → Cl2 → CaOCl2
Hƣớng dẫn:
a
Cl2 + 2Na → 2NaCl
2NaCl + H2SO4 đ → Na2SO4 + 2HCl
2HCl + CuO →CuCl2 + H2O
2CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
3
b
Cl2 + H2 −
a/s
→ 2HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
2AgCl −đ/p→ 2Ag ↓ + Cl2
Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2
Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2
c
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2
Cl2 + 2K → 2KCl
2KCl + H2SO4 đ,n → K2SO4 + 2HCl↑
6HCl + KClO3 → KCl + 3H2O + 3Cl2 ↑
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ:
a
HCl + ? → Cl2 + ? + ? b
? + ? →CuCl2 + ?
c
HCl + ? →CO2 + ? + ? d
HCl + ? →AgCl + ?
e
KCl + ? →KOH + ? + ? f
Cl2 + ? →HClO + ?
g
Cl2 + ? NaClO + ? + ? h
Cl2 + ? → CaOCl2 + ?
i
CaOCl2 + ? → HClO + ? k
NaClO + ? → NaHCO3 + ?
Hƣớng dẫn:
a
HCl + MnO2 → Cl2 + H2O + MnCl2
b
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
c
HCl + Na2CO3 → CO2 + NaCl + H2O
d
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
e
KCl + H2O −đpdd cmn→ KOH + Cl2 + H2O
f
Cl2 + H2O → HClO + HCl
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
4
g
Cl2 + NaOH → NaClO + NaCl + H2O
h
Cl2 + Ca(OH)2 đặc → CaOCl2 + H2O
i
CaOCl2 + HCl → HClO + CaCl2
k
NaClO + H2CO3 → NaHCO3 + HClO
Dạng 3
CO khử oxit kim loại
Lý thuyết và Phương pháp giải
xCO + M2Ox → 2M + xCO2
Phương pháp giải
- Phương chung để giải là dùng phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn
nguyên tố hoặc bảo toàn khối lượng, hoặc tang giảm khối lượng để giải
Chú ý :
+ Trong các phản ứng của C, CO, H2 thì số mol CO= nCO2, nC= nCO2, nH2= nH2O
+ Các chất khử C, CO, H2 không khử được các oxit MgO, Al2O3 và các oxit khác
của kim loại kiềm và kiềm thổ
+ Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần
viết PTHH cụ thể, tuy nhiên các phản ứng nhiệt nhôm nên viết rõ PTHH vì bài
toán còn liên quan nhiều chất khác
+ Thực chất khi cho CO, H2 tác dụng với các chất rắn là oxit thì khối lượng của
chất rắn giảm đi chính là khối lượng của oxi trong các oxit
Bài tập vận dụng
Bài 1: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3,
Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư
thu được 15 gam kết tủa
Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam
Giá trị của m là
A
217,4g
B
219,8g
C
230,0g
D
249,0g
Hƣớng dẫn:
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
5
Cách 1: Ta có xCO + M2Ox → 2M + xCO2
→ nCO = nCO2 = 0,15 mol
m; m’ lần lượt là khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m + mCO = m' + mCO2 → m + 0,15
28 = 215 + 0,15
44 → m = 217,4g
→ Đáp án A
Cách 2:
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol CO phản ứng lấy mất 1 mol O trong oxit tạo ra 1 mol CO2 → khối lượng
chất rắn giảm đi 16 gam
→ Vậy có 0,15 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16
0,15 = 2,4
gam
→ Khối lượng chất rắn ban đầu là: m = 215 + 2,4 = 217,4 gam
→ Đáp án A
Bài 2: Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO ở nhiệt
độ cao thành kim loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) và thu được x gam chất rắn
Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B
chứa y gam muối
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tạo thành z gam
kết tủa
a) Giá trị của x là
A
52,0g
B
34,4g C
42,0g
D
28,8g
b) Giá trị của y là
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
6
A
147,7g
B
130,1g
C
112,5g
D
208,2g
c) Giá trị của z là
A
70,7g
B
89,4g
C
88,3g
D
87,2
g
Hƣớng dẫn:
a) nCO = 24,64/22,4 = 1,1 mol
Ta có: aCO + M2Oa → 2M + aCO2
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16 gam
→ Vậy có 1,1 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16
1,1 = 17,6 gam
→ Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: x = 69,6 – 17,6 = 52 gam
→ Đáp án A
b) Theo ý a) ta có hỗn hợp oxit bị khử hoàn toàn → nO(oxit) = nCO phản ứng = 1,1 mol
69,6 gam A + dung dịch HCl (vừa đủ) → dung dịch B chứa y gam muối
M2Oa + 2aHCl → 2MCla + xH2O
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Ta nhận thấy 1 mol O trong oxit bị thay thế bởi 2 mol Cl để tạo thành muối → khối
lượng muối tăng so với khối lượng oxit là: 2
35,5 – 16 = 55 gam
→ 1,1 mol O trong oxit bị thay thế bởi 2,2 mol Cl → khối lượng muối tăng so với
khối lượng oxit là: 1,1
55 = 60,5 gam
→ y = 69,6 + 60,5 = 130,1 gam
→ Đáp án B
c) Cho B + dung dịch NaOH dư → z gam kết tủa
MCla + aNaOH → M(OH)a + aNaCl
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
7
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Ta nhận thấy 1 mol Cl trong muối bị thay thế bởi 1 mol OH để tạo thành hiđroxit
→ khối lượng hiđroxit giảm so với khối lượng muối là: 35,5 – 17 = 18,5 gam
→ 2,2 mol Cl trong muối bị thay thế bởi 2,2 mol OH → khối lượng hiđroxit giảm
so với khối lượng muối là: 18,5
2,2 = 40,7 gam
→ z = 130,1 – 40,7 = 89,4 gam
→ Đáp án B
Dạng 4
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Lý thuyết và Phương pháp giải
1
Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch NaOH, KOH
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng
tạo muối:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)
Đặt T = nNaOH : nCO2
- Nếu T = 2 : chỉ tạo muối Na2CO3
- Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối NaHCO3
- Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3
* Có những bài toán không thể tính T
Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để
tìm ra khả năng tạo muối
- Hấp thụ CO2 vào NaOH dư ( KOH dư ) chỉ tạo muối trung hòa
Na2CO3 (K2CO3)
- Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy
kết tủa
Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa → Tạo cả 2
muối Na2CO3 và NaHCO3
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
8
- Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng :
m bình tăng = m dd tăng = m chất hấp thụ ( CO2 + H2O có thể có )
- Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải
2
Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ T:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)
Đặt T = nCO2 : nCa(OH)2
- Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3
- Nếu T = 2 : chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
- Nếu 1 < T < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có
kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng
nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Nếu không có các dữ kiện trên ta phải chia trường hợp để giải
* Khi những bài toán không thể tính T ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả
năng tạo muối
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi dƣ thì chỉ tạo muối CaCO3
* Sự tăng giảm khối lượng dung dịch : Khi cho sản phẩm cháy vào bình
Ca(OH)2 hay Ba(OH)2
m bình tăng = m hấp thụ
m dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa
m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
9
Bài tập vận dụng
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết
tủa X và dd Y
Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd
Ca(OH)2 ban đầu?
Hƣớng dẫn:
nCa(OH)2 = 0,05
2=0,1 mol
T = nCO2 : nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6 → 1 < T < 2 → tạo cả muối CaCO3 và
Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,1………
0,1…………0,1
→ Số mol CO2 dùng để hòa tan kết tủa là: 0,16 – 0,1 = 0,06 mol
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,06 → 0,06
→ Số mol kết tủa còn lại là: 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
→ m ↓ = mCaCO3 = 0,04
100 = 4g
→ mdd tăng = mCO2 - mCaCO3 = 0,16
44 - 4 = 3,04g
Bài 2: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa
Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa
Tìm V?
Hƣớng dẫn:
Dd sau phản ứng đun nóng lại có kết tủa → có Ca(HCO3)2 tạo thành
nCaCO3 = 6/100 = 0,06 mol
BTNT Ca: 0,1 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,06 + nCa(HCO3)2 → nCa(HCO3)2 = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 2
0,04 = 0,14 mol
→ V = 0,14
22,4 = 3,136 lít
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
10
Bài 3: A là hh khí gồm CO2 , SO2 , d(A/H2) = 27
Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng
1 lít dd NaOH 1,5aM
Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dd thu được m gam muối
khan
Tìm m theo a?
Hƣớng dẫn:
Gọi CT chung của 2 oxit MO2
d(A/H2) = 27 → MMO2 =27
2 =54 → M = 22(g)
nNaOH = 1,5a
1 = 1,5a mol
Ta có: T = nNaOH:nCO2 = 1,5a/a = 1,5 → tạo cả muối NaHMO3 và Na2MO3
MO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O
0,75a 1,5a → 0,75a
MO2 + Na2MO3 + H2O → 2NaHMO3
0,25a → 0,25a 0,5a
→ Số mol muối Na2MO3 và NaHMO3 sau phản ứng lần lượt là: 0,5a; 0,5a
Sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
m = mNa2MO3 + mNaHMO3 = 0,5a
(23
2+22+48) + 0,5
a(24+22+48)=105a
Dạng 5
Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat
Lý thuyết và Phương pháp giải
Chú ý:
- Các muối hidrocacbon của kim loại Na, K khi nhiệt phân chỉ cho ra muối
cacbonat chứ không ra oxit kim loại
- Nếu nhiệt phân đến cùng Ba(HCO3)2 thì chất rắn thu được là BaO
- Riêng FeCO3 khi nung trong không khí hoặc trong điều kiện có khí oxi thì sẽ tạo
ra oxit sắt (III)
FeCO3 + O2 −
to
→ Fe2O3 + 4CO2
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
11
Bài tập vận dụng
Bài 1: Nung 65
1 g muối cacbonat của kim loại M hóa trị II thu được V lít CO2
Sục CO2 thu được vào 500ml Ba(OH)2 0,95M được 34,475g kết tủa
Tìm kim loại
M?
Hƣớng dẫn:
MCO3 −
to
→ MO + CO2
nBa(OH)2 = 0,95
0,5 = 0,475 mol
Khi sục CO2 vào Ba(OH)2 kết tủa thu được là BaCO3 →
nBaCO3 = 34,475/197 = 0,175 mol
nBaCO3 = 0,175 < nBa(OH)2
TH1 chỉ tạo thành muối cacbonat → nCO2 = nBaCO3 = 0,175 mol
→ nMCO3 = 0,175 mol → MMCO3 = 65,1/0,175 = 372
→ không có kim loại nào phù hợp
TH2 tạo thành hai muối BaCO3: 0,175 mol và Ba(HCO3)2: y mol
BTNT Ba: 0,175 + y = 0,475 → y =0,3
nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,175 + 2
0,3 = 0,775 mol
nMCO3 = nCO2 = 0,775mol → MMCO3 = 65,1/0,775 = 84 → M=24 → M: Mg
Bài 2: Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được chất rắn Y và V lít CO2 (đktc)
Hòa tan Y vào H2O dư thu
được dung dịch Z và 8 gam chất rắn không tan
Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào Z
thu được 9,85 gam kết tủa
Khối lượng của FeCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp ban
đầu?
Hƣớng dẫn:
4FeCO3 + O2 −
to→ 2Fe2O3 + 4CO2
x………………→ 0,5x ……
x
Biên soạn: Đình Thọ Chuyên đề Phi kim Hóa học 9
12
BaCO3 −
to
→ BaO + CO2
y …………
→
y……y
nCO2 = x+y
Chất rắn Y gồm: Fe2O3 và BaO
Y + H2O dư: Chất rắn không tan là Fe2O3
→ 160
0,5x = 8 → x = 0,1 mol → nCO2 = 0,1 + y
BaO + H2O → Ba(OH)2
y
…………
→……
y
Dung dịch Z là dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
y……
→…… y…… y
→ Số mol CO2 dư để hòa tan kết tủa BaCO3 là: (0,1+y) – y =0,1 mol
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,1…→…
0,1…………………
0,1
nBaCO3 = y-0,1 = 9,85/197 = 0,05 mol → y = 0,15 mol
mFeCO3 = 0,1
116 = 11,6g
mBaCO3 = 0,15
197 = 29,77g
Cập Nhật 2023-03-27 12:16:08pm