pg
1
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN
Nội dung I1 BK NT ĐÂĐ Tính
KL
Tính
PK Tính bazơ Tính
axit
Chu kì (trái phải)
Nhóm A (trên dưới)
DẠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VỚI CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN
TỐ, TÍNH CHẤT HỢP CHẤT
Bài 1: Cho nguyên tử có kí hiệu 16
32X
a/ Xác định các giá trị A, Z, p, n, e? Tên X? Cấu hình e?
b/ Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn?
c/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
d/ Hóa trị cao nhất với oxi? Công thức oxit cao nhất?
e/ Hóa trị với H trong hợp chất khí? Công thức hợp chất khí với H? (nếu có)
f/ Công thức hidroxit tương ứng? Cho biết nó có tính axit hay bazo?
Bài 2: Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VA
a/ Y có bao nhiêu lớp e? Y có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của Y?
Bài 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB
a/ Y có bao nhiêu lớp e? X có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của X?
Bài 4: X thuộc chu kì 4, có 1 e hóa trị
Xác định cấu hình e của X? X là KL, PK hay khí hiếm? Giải thích?
Bài 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X thuộc nhóm VIIA là 52
Viết cấu hình e và xác
định vị trí của nguyên tố trong BTH?
Bài 6: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 25
hạt
Xác định vị trí của R trong BTH?
DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VÀ HỢP CHẤT OXIT, HIDROXIT
CỦA CHÚNG
Bài 1
Sắp xếp các nguyên tố sau: O, C, N, F, B, Be, Li theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 2
Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Li, Cs, K, Rb theo chiều giảm dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 3
Sắp xếp các nguyên tố sau: N, O, P, F theo chiều giảm dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 4
Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, K, Rb, Mg, Al theo chiều tăng dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 5
Sắp xếp các nguyên tố sau: C, S, N, F, O, H, Si, Cl theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 6
Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều giảm dần tính bazo: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3,P2O5, Cl2O7
Nhóm I II III IV V VI VII
Oxyt cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Hợp chất khí với H Hợp chất rắn RH4 RH3 RH2 RH
Hợp chất Hidroxxit ROH R(OH)2 R(OH)3
R(OH)4
Hay
H2RO3
R(OH)5
Hay
H3RO4
R(OH)6
Hay
H2RO4
R(OH)7
Hay
HRO4
pg
2
Bài 7
Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính axit: NaOH, H2SiO3,HClO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4
Bài 8
Sắp xếp các nguyên tố sau: Si, S, Cl, Na, Cl, P, Mg, Al theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải
thích?
Bài 9
Sắp xếp các nguyên tố sau: Be, Mg, Ca, Sr, Ba theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 CHU KÌ Ở 2 HAI NHÓM A LIÊN TIẾP
Bài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số
đơn vị đthn của X và Y là 25
a
Xác định X và Y
Viết cấu hình e của X và Y?
b
X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? CT oxit cao nhất và CT hợp chất khí với hidro của X và Y
Bài 2: Phân tử X2Y có tổng số hạt proton là 23, biết X và Y ở hai ô liên tiếp trong 1 chu kì
Xác định X và Y,
viết cấu hình e của X và Y, công thức hợp chất?
Bài 3
*
: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong BTH
Y thuộc nhóm VA
Ở trạng thái đơn chất X
và Y không phản ứng với nhau
Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là 23
Xác định X, Y
Viết cấu
hình e và xác định tính chất hóa học cơ bản của chúng?
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 NHÓM A Ở HAI CHU KÌ LIÊN TIẾP
Bài 1
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn
Tổng số
điện tích hạt nhân của A và B là 52
a
Xác định A và B?
b
Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?
Bài 2
Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58
Biết A và B thuộc cùng một phân nhóm và ở
hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn
a
Xác định A và B?
b
Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?
DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT VÀ CÔNG
THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO
Bài 1
a) Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm IIA chứa 71,43% khối lượng của R
Xác định tên R?
b) Hợp chất khí với H của nguyên tố R thuộc nhóm VA chứa 17,65% khối lượng H
Xác định R?
Bài 2
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH4
Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%
oxi
Tìm nguyên tố đó
Bài 3
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH3
Oxit cao nhất của nó chứa 56,33%
khối lượng của oxi
Tìm nguyên tố đó
Bài 4
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3
Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về
khối lượng
Tìm R
Bài 5
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5
Trong hợp chất của nó với hidro chứa thành
phần khối lượng R là 82,35%
Tìm nguyên tố đó
Bài 6
Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40
a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của R
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó
Bài 7
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2
Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là
2:3
Tìm R
Bài 8
Nguyên tố R thuộc nhóm VA
Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R
là 17:71
Xác định tên R
Bài 9
X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA
Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183
a) Xác định tên X
b) Y là kim loại hóa trị III
Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối
Tìm tên Y
pg
3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6
3s²3p5
trong bảng tuần hoàn là
A
ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA B
ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA
C
ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D
ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 2
Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1
Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A
ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA B
ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
C
ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA D
ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 3
Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A
chu kì 1, nhóm VIIA B
chu kì 2, nhóm VIIIA
C
chu kì 4, nhóm VIA D
chu kì 3, nhóm IVA
Câu 4
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA
Cấu hình electron của G là
A
1s² 2s²
B
1s² 2s²2p6
3s²3p4
C
1s² 2s²2p6
3s3
D
1s² 2s²2p6
3s²
Câu 5
Cho biết Cr có 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d5
4s1
Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là
A
ô 17, chu kì 4, nhóm IA B
ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C
ô 24, chu kì 3, nhóm VB D
ô 27, chu kì 4, nhóm IB
Câu 6
Ion X2+ có cấu hình electron 1s²2s²2p6
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A
ô thứ 10, chu kì 3, nhóm IA
B
ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA
C
ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
D
ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
Câu 7
Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A
ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B
ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
C
ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA D
ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 8
Anion X3–
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p6
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A
ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B
ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VA
C
ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D
ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 9
Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25
Nguyên tố đó là
A
F (Z = 9) B
S (Z = 16) C
O (Z = 8) D
Mn (Z = 25)
Câu 10
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A
Cl B
F C
K D
Cs
Câu 11
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na
A
Si; Mg; Na; Al
B
Si; A; Mg; Na C
Al; Mg; Na; Al D
Na; Mg; Al; Si
Câu 12
Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg, 13Al
A
Na; Mg; Al; K B
K; Al; Mg; Na C
K; Na; Mg; Al D
Al; Na; Mg; K
Câu 13
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S
A
Cl > S > Si > P B
Cl > S > P > Si C
P > S > Cl > Si D
Si < P < S < Cl
Câu 14
Độ âm điện của các nguyên tố
F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là
A
Cl > F > I > Br B
I > Br > Cl > F C
F > Cl > Br > I D
I > Br > F > Cl
Câu 15
Bán kính nguyên tử các nguyên tố Na, Li, Be, B theo chiều tăng dần là
A
B < Be < Li < Na B
Na < Li < Be < B C
Li < Be < B < Na D
Be < Li < Na < B
Câu 16
Sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 12Mg, 17Cl, 16S, 11Na
A
Na; Mg; S; Cl B
Cl; S; Mg; Na C
S; Mg; Cl; Na D
Na; Mg; S; Cl
Câu 17
Tính axit tăng dần trong dãy
A
H3PO4; H2SO4; H3AsO4
B
H2SO4; H3AsO4; H3PO4
C
H3PO4; H3AsO4; H2SO4
D
H3AsO4; H3PO4; H2SO4
Câu 18
So sánh tính bazơ của các oxit sau Na2O, Al2O3, MgO, SiO2
A
Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2
B
Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O
C
Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2
D
MgO < Na2O < Al2O3 < SiO2
Câu 19
Tính bazơ tăng dần trong dãy
A
K2O; Al2O3; MgO; CaO B
Al2O3; MgO; CaO; K2O
C
MgO; CaO; Al2O3; K2O D
CaO; Al2O3; K2O; MgO
Câu 20
Sắp xếp tính Bazơ của các hiđroxit sau NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 theo chiều giảm dần
A
Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4
B
NaOH; Mg(OH)4; Si(OH)4; Al(OH)3
B
NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4
D
Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3
Câu 21
Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
A
MgO
B
MgO4
C
Mg2O
D
Mg2O3
pg
4
Câu 22
Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p3
công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là
A
RH4 và RO2
B
RH3 và R2O5
C
RH2 và RO3
D
RH3 và R2O3
Câu 23
Hợp chất RH3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng
Nguyên tố R là
A
K= 39
B
N = 14
C
P = 31
D
Br = 80
Câu 24
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A
Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố
B
Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C
Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp e
D
Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số e ngoài cùng bằng nhau
Câu 25
Số thứ tự ô nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn bằng
A
số proton B
số khối C
số nơtron D
số e độc thân
Câu 26
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng số
A
e hóa trị
B
lớp e
C
e lớp ngoài cùng
D
p của hạt nhân
Câu 27
Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB
Cấu hình electron của M là
A
1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
5s1
B
1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d10 5s1
C
1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d9
5s²
D
1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d8
5s1
Câu 28
Nguyên tử R có cấu hình electron 1s² 2s²2p4
Số electron độc thân của R là
A
1 B
2 C
3 D
4
Câu 29
Nguyên tố R có cấu hình electron 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d3
4s²
R thuộc họ nguyên tố nào?
A
s B
p C
d D
f
Câu 30
Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A
tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B
tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C
tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D
tính kim loại giảm, tính phi kim giảm
Câu 31
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K
Chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là
A
Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH
B
Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH
C
KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2
D
Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH
Câu 32
Chọn nhận định đúng
A
Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp
B
Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
C
Số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
D
Chu kỳ 4 có đến 32 nguyên tố
Câu 33
Cho một số nguyên tố: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19)
Nhận xét đúng là
A
X, Y là phi kim; còn M, Q là kim loại
B
Tất cả đều là phi kim
C
X, Y, Q là phi kim; còn M là kim loại
D
Tất cả đều là kim loại
Câu 34
Độ âm điện của một nguyên tử là
A
khả năng tích điện âm
B
khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng
C
khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết
D
khả năng phản ứng hóa học mạnh hay yếu
Câu 35
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là: 1s² 2s²2p6
3s² thì nguyên tố đó thuộc
A
phân nhóm IA
B
chu kỳ 2
C
chu kỳ 3
D
phân nhóm IIIA
Câu 36
Anion X–
và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
Vị trí của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn là
A
X có số thứ tự 19, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
B
X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm VIA
C
X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D
X có số thứ tự 19, chu kỳ 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm IIA
Câu 37
Cấu hình của Ar là 1s² 2s²2p6
3s²3p6
Cấu hình electron giống như Ar là của ion nào sau đây?
A
F–
B
Mg2+
C
Ca2+
D
Na+
Câu 38
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng
A
Bán kính nguyên tử giảm dần
B
Tính phi kim giảm dần
C
Độ âm điện tăng dần
D
Tính kim loại giảm dần
Câu 39
Biết Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al ( Z = 13)
Các ion Na+
, Mg2+, Al3+ có cùng
A
số e
B
số khối
C
số nơtron D
số proton
pg
5
Câu 40
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A
phi kim mạnh nhất là I
B
kim loại mạnh nhất là Li
C
phi kim mạnh nhất là F
D
kim loại yếu nhất là Pb
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI ĐHCĐ
Câu 1: Dãy gồm các ion X+
, Yvà nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s2
2s2
2p6
là: (ĐH khối A – 2007)
A
K+
, Cl-
, Ar B
Li+
, F-
, Ne C
Na+
, Cl-
, Ar D
Na+
, F-
, Ne
Câu 2: Anion X-
, và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
Vị trí của các nguyên tố trong bảng
TH các nguyên tố hóa học là (ĐH khối A – 2007)
A
X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
B
X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C
X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D
X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
Câu 3: Cho các nguyên tố M(Z=11), X(Z=17), Y(Z=9) và R(Z=19)
Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ
tự (CĐ khối A – 2007)
A
M
Ne (Z = 10) B
Mg (Z = 12) C
Na (Z = 11) D
O (Z = 8)
Câu 5: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì (ĐH khối B – 2007)
A
tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần B
tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
C
độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D
tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
Câu 6: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng
số electron trong XY là 20
Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất
Công thức của XY là
A
AlN B
NaF C
LiF D
MgO (ĐH khối B – 2007)
Câu 7: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3 8 9 11 Li O F Na , , ,
được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là
A
F, O, Li, Na B
F, Na, O, Li C
F, Li, O, Na D
Li, Na, O, F (ĐH khối A – 2008)
Câu 8: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nto R và hiđro là RH3
Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi
chiếm 74,04% về khối lượng
Nguyên tố R là
A
S B
As C
N D
P (ĐH khối B – 2008)
Câu 9: Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
hạt
Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là
A
Na, chu kỳ 3, nhóm IA B
Mg, chu kỳ 3, nhóm IIA
C
F, chu kỳ 2, nhóm VIIA B
Ne, chu kỳ 2, nhómVII IA
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện
Cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó là
A
1s2
2s2
2p6
3s2
3p1 B
1s2
2s2
2p6
3s2 C
1s2
2s2
2p6
3s2
3p2 D
1s2
2s2
2p6
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2
np4
Trong hợp chất khí của nguyên tố X
với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng
Phần trăm khối lượng của n
tố X trong oxit cao nhất là
A
50,00%
B
27,27%
C
60,00%
D
40,00%
(ĐH khối A – 2009)
Câu 12: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X
thuộc (ĐH khối A – 2009)
A
chu kì 4, nhóm VIIIA
B
chu kì 4, nhóm IIA
C
chu kì 3, nhóm VIB
D
chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 13: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12)
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: (ĐH khối B – 2009)
A
N, Si, Mg, K
B
Mg, K, Si, N
C
K, Mg, N, Si
D
K, Mg, Si, N
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p
Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2
Nguyên tố X, Y lần lượt là (CĐ khối A – 2009)
A
khí hiếm và kim loại
B
kim loại và kim loại
C
kim loại và khí hiếm
D
phi kim và kim loại
Câu 15: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35
Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là
A
15
B
17
C
23
D
18
(CĐ khối A – 2009)
Câu 16: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA
Công thức
pg
6
của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A
X3Y2
B
X2Y3
C
X5Y2
D
X2Y5
(CĐ khối A, B – 2011)
Câu 17: Cation R+
có cấu hình electron 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học là (CĐ khối A, B – 2014)
A
chu kì 3, nhóm VIIIA B
chu kì 4, nhóm IIA
C
chu kì 3, nhóm VIIA D
chu kì 4, nhóm IA
Câu 18: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s2
2s2
2p6
3s1
; 1s2
2s2
2p6
3s2
; 1s2
2s2
2p6
3s2
3p1
Dãy
gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A
Z, Y, X
B
X, Y, Z
C
Y, Z, X
D
Z, X, Y
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử
26 55 26
13 26 12 X Y Z , ,
(ĐH khối A – 2010)
A
X và Z có cùng số khối
B
X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
C
X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
D
X và Y có cùng số nơtron
Câu 20: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì (ĐH khối A – 2010)
A
bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
B
bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
C
bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
D
bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
Câu 21: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (
27
13 Al
) lần lượt là (ĐH khối B – 2013)
A
13 và 13
B
13 và 14
C
12 và 14
D
13 và 15
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52
Trong hạt nhân nguyên tử X có số
hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1
Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học là (CĐ khối A, B – 2012)
A
chu kỳ 3, nhóm VA
B
chu kỳ 3, nhóm VIIA
C
chu kỳ 2, nhóm VA
D
chu kỳ 2, nhóm VIIA
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? (ĐH khối B – 2012)
A
Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng
B
Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p
C
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D
Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được
Câu 24: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
Nguyên tố Y tạo với kim loại M
hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng
Kim loại M là (ĐH khối B – 2012)
A
Zn B
Cu C
Mg D
Fe
Câu 25: Nguyên tử R tạo được cation R+
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+
(ở trạng thái cơ bản) là 2p6
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là (ĐH khối A – 2012)
A
11
B
10
C
22
D
23
Câu 26: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit
cao nhất tương ứng là a% và b%, với a:b = 11:4
Phát biểu nào sau đây là đúng? (ĐH khối A – 2012)
A
Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
B
Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s
C
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3
D
Phân tử oxit cao nhất của R không có cực
Câu 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp
Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn
số proton của nguyên tử X
Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33
Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A
Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
B
Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
C
Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D
Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
(ĐH khối A – 2012)
Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai)
Số proton có trong
nguyên tử X là (CĐ khối A, B – 2013)
A
7
B
6
C
8
D
5
Câu 29: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là (ĐH khối A – 2013)
A
1s2
2s2
2p5
3s2
B
1s2
2s2
2p6
3s1
C
1s2
2s2
2p6
3s2
D
1s2
2s2
2p4
3s1
Câu 30: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8
Nguyên tố X là (ĐH khối A – 2014)
A
Al (Z = 13) B
Cl (Z = 17) C
O (Z = 8) D
Si (Z = 14)
Cập Nhật 2023-06-01 03:01:42am